D Tiến trình bài họ c: 1 ổ
B. Phơng tiện thực hiện: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bà
học, máy tính bỏ túi
fx -500MS, fx - 570MS, fx - 500A
C. Cách thức tiến hành:
Phối kết hợp các phơng pháp: Gợi mở vấn đáp, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề, luyện chữa.
D - Tiến trình bài học :1. ổ 1. ổ
n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
* HS1: Chứng minh rằng phơng trình: a) 2x3 - 6x + 1 = 0 có ít nhất 2 nghiệm. b) cosx = x có nghiệm.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
a) Đặt f(x) = 2x3 - 6x + 1 thì hs là hàm đa thức xác định trên tập R nên liên tục trên R.
Ta có f(-2 )=-3, f(0)=1, f(1)=-3 nên:
f(-2).f(0)= -3 < 0⇒ f(x)=0 có nghiệm x1∈(-2;0) và
- Củng cố định lí .
- Phơng pháp chứng minh sự tồn tại nghiệm của phơng trình.
Lớp Ngày dạy Sĩ số
f(0).f(1)=-3<0⇒f(x)=0 có nghiệm x2∈(0;1).
Mặt khác (-2;0)∩(0;1)=∅ nên x1 ≠ x2 và do đó phơng trình f( x ) = 0 có ít nhất 2 nghiệm.
b) Đặt g(x)=cosx-x=0 xác định trê R nên liên tục trên tập R. Có g(0)=1>0, g( 3 π)=1 2-3 π<0 ⇒g(0).g( 3 π)<0 ⇒ ph-
ơng trình g( x ) =0 có nghiệm trên ( 0; 3
π )
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh
* HS2 : Tên của một học sinh đợc mã hóa bởi số 1530. Biết rằng mỗi số trong số này là giá trị của một trong các biểu thức A, H, N, O, với:
A = lim3n 1 n 2 − + , N = lim n 23n 7 − + , O= lim n n n 3 5.4 1 4 − − , H = ( n2 +2n 1− − n2 +4) Hãy cho biết tên của học sinh này, bằng cách thay các chữ số trên bởi các chữ kí hiệu biểu thức tơng ứng.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Giải đợc A = 3, N = 0, O = 5, H = 1.
Kết luận học sinh đó tên là HOAN - Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài tập: một học sinh giải A, H; một học sinh giải N, O.
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt
Nêu đợc:
1.Giải bài toán thực tế nhờ k/n giới hạn của dãy số. 2 - Tìm giới hạn của dãy số áp dụng đ/n và áp dụng định lí về giới hạn.
3 - Tìm giới hạn của dãy số dạng vô định (không thể áp dụng trực tiếp các định lí về giới hạn)
Nêu đợc:
1.Giải bài toán thực tế nhờ vào k/n giới hạn của hsố. 2. Tìm giới hạn ( hoặc c/m không có giới hạn ) của hàm số bằng áp dụng định nghĩa và áp dụng định lí về giới hạn. 3 - Tìm giới hạn của hàm số dạng vô định (không thể áp dụng trực tiếp các định lí về giới hạn) - Một số dạng toán cơ bản về dãy số: - Ôn tập các dạng toán về giới hạn của dãy số đã gặp và hớng giải các bài toán đó.
- Minh họa bằng một số bài tập đã giải trong ch- ơng. - Nêu các dạng Toán thờng gặp về giới hạn của hàm số và hớng giải quyết ? - Ôn tập các dạng toán về giới hạn của hàm số đã gặp và hớng giải các bài toán đó. - Minh họa bằng một số bài tập đã giải trong chơng