Bảng 4.4: Diện tích cây Mai dương xâm nhiễm tại phân khu A2

Một phần của tài liệu Nhận diện tác động sinh thái của loài Mai dương (Mimosa pigra L.) đến hệ sinh thái VQG Tràm Chim (Trang 61 - 62)

đoạn 1

Tiếp cận khu vực nghiên cứu

Giai đoạn 2

Xác định phạm vi vùng nghiên cứu

Giai đoạn 3

Xác định những thành phần và nội dung chính của ĐNN

Giai đoạn 4

Tiến hành khảo sát thực địa về những loài đang bị đe doạ bởi Mai dương

Giai đoạn 5

Nhận diên tác hại của Mai dương đến HST VQG Tràm Chim

- Giai đoạn 3: Xác định những thành phần, chức năng và những thuộc tính của vùng ĐNN. Từ đó phân chia và xếp hạng theo tầm quan trọng của chúng.

- Giai đoạn 4: Tiến hành khảo sát và xác định được những đối tượng hệ sinh thái đang bị đe doạ bởi loài Mai dương.

- Giai đoạn 5: Nhận diện được tác hại của loài Mai dương đến hệ sinh thái VQG Tràm Chim, đưa ra những biện pháp nhằm ngăn chặn đến mức thấp nhất về mức độ lây lan của chúng. Tiến hành khảo sát ý kiến của người dân địa phương, cán bộ quản lý và khách du lịch về hiện trạng của loài Mai dương hiện nay tại VQG.

Sơ đồ minh hoạ:

Hình 3.0: Sơ đồ minh hoạ quy trình khảo sát và thu thập dữ liệu

2.7. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

2.7.1. Lược sử và chức năng

2.7.1.1. Lược sử

Năm 1985, Tràm Chim được UBND tỉnh Đồng Tháp thành lập với tên gọi là Công ty Nông Lâm Ngư trường Tràm Chim, mục đích là trồng tràm, khai thác thủy sản, và giữ lại được một phần hình ảnh của ĐTM xa xưa.

Xác định những thành phần và nội dung chính của ĐNN Tiến hành khảo sát thực địa về những loài đang bị đe doạ bởi Mai

dương

Một phần của tài liệu Nhận diện tác động sinh thái của loài Mai dương (Mimosa pigra L.) đến hệ sinh thái VQG Tràm Chim (Trang 61 - 62)