Phương phỏp chuyờn gia

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 40)

Nhận định của cỏc chuyờn gia cụng tỏc trong lĩnh vực Phật giỏo, quản lý mụi trƣờng và ý kiến của cỏc nhà tu hành cú uy tớn đƣợc sử dụng cho mục đớch tham khảo trong quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài.

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIấN CỨU 3.1. Phật giỏo Vĩnh Phỳc.

3.1.1. Tỡnh hỡnh chung

Hiện nay Phật giỏo Vĩnh Phỳc cú 235 Tăng, Ni Phật giỏo và số lƣợng lớn phật tử thƣờng xuyờn tham gia cỏc hoạt động của Phật giỏo. Trong số 235 Tăng, Ni Phật giỏo cú 69 Tăng, 166 Ni. Cú 397 chựa, 90 chựa đó cú sƣ trụ trỡ, trong đú 26/90 chựa kiờm trụ trỡ. Ban trị sự tỉnh Hội phật giỏo cú 25 thành viờn; 9/9 huyện, thị, thành phố đó cú ban đại diện phật giỏo cấp huyện. Cú 73 thành viờn ban đại diện phật giỏo cấp huyện; 685 cƣ sỹ thành viờn Đại diện Phật giỏo xó; 1.985 thành viờn Ban hộ tự chựa

Hàng năm Ban trị sự phật giỏo tỉnh Vĩnh Phỳc đó chỉ đạo và phối hợp với cỏc chựa tổ chức nhiều cỏc hoạt động nhƣ: Đại lễ Phật đản, Đại lễ Vu lan, cỏc hoạt động kỷ niệm ngày thành lập Giỏo hội Phật giỏo Việt Nam, Giỏo hội Phật giỏo Vĩnh Phỳc, khúa tu An Cƣ Kết Hạ và nhiều cỏc lễ khỏc nhƣ: Lễ đỳc chuụng, lễ động thổ, rƣớc và an vị tƣợng Phật, khỏnh thành cỏc cơ sở thờ tự, lễ bổ nhiệm Tăng, Ni về trự trỡ cỏc chựa

(Ban tụn giỏo tỉnh Vĩnh Phỳc, Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh tụn giỏo, cụng tỏc

quản lý nhà nước về tụn giỏo năm 2011 và nhiệm vụ năm 2012) 3.1.2. Cỏc hệ phỏi Phật giỏo tại Vĩnh Phỳc

3.1.2.1. Trỳc Lõm Thiền Tụng

Lý thuyết của Thiền phỏi Trỳc Lõm chủ trƣơng nhập thế khụng kờu gọi tớn đồ lỡa bỏ cuộc sống trần tục, khụng ộp xỏc khổ hạnh, mà đề cao nhõn nghĩa, giỏo dục lũng nhõn đạo, khụng phõn biệt giàu sang, luụn luụn nhớ đến cội nguồn và nghĩa vụ Quốc gia, Triết lý nhập thế khiến Trỳc Lõm Thiền tụng rất gần gũi với Đạo Lóo và thiền Nhật Bản (Zen, vốn cũng xuật hiện ở Nhật Bản vào cựng thế kỷ XIII, khi Thiền đời Tống (T‟ian) sang Nhật kết hợp với Thần Đạo Nhật Bản (Shinto) mà thành Zen). Tinh thần nhập thế khiến cho Thiền Trỳc Lõm cũng nhƣ Zen Nhật Bản

đúng gúp rất nhiều vào việc đào tạo nờn con ngƣời xó hội, rất quan trọng cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ một quốc gia nhỏ bộ trƣớc thiờn tai và ngoại xõm. Chỳng ta biết rừ ngƣời Nhật Bản là con ngƣời xó hội nhƣ thế nào trong thảm họa động đất và súng thần vừa qua.

Tinh thần nhập thế thể hiện rất rừ ở bài kệ kết thỳc bài phỳ “Cƣ trần lạc đạo phỳ” (Ở trần gian mà đắc đạo) của Trần Nhõn Tụng: “Cư trần lạc đạo thả tựy duyờn, cơ tắc xan hề khốn tắc miờn, Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch, Đối kớnh vụ tõm mạc vấn thiền” (Ở trần thế vui đạo hóy tựy duyờn, Đúi cứ ăn no, mệt ngủ liền. Bỏu sẵn trong nhà thụi khỏi kiếm, Vụ tõm trƣớc cảnh thỡ khụng cần thiền). Bài kệ phản ảnh chõn thực mà cụ đọng tƣ tƣởng nhất quỏn của Trỳc Lõm Thiền Tụng đƣợc thể hiện qua bốn điểm:

1. Sống hũa mỡnh với xó hội, khụng cõu chấp

2. Hành động tựy cơ duyờn, tức là làm việc cần làm đỳng lỳc phải làm và khụng làm trỏi với quy luật tự nhiờn

3. Tự tin vào chớnh mỡnh, khụng tỡm cầu tha lực (lực hỗ trợ bờn ngoài) 4. Khụng nụ lệ vào bất cứ cỏi gỡ, dự Thiền hay Phật

Chủ trƣơng nhập thế tớch cực nhƣ một cƣơng lĩnh Thiền phỏi mà “Cƣ trần lạc đạo phỳ” ghi nhận: “Trần tục mà nờn, phỳc ấy càng yờu hết tấc; Sơn lõm chẳng cốc, họa kia thực cả đồ cụng”. Cú nghĩa là: bất cứ ai sống giữa đời thế tục mà tạo ra phỳc đức để độ mỡnh độ ngƣời mới đỏng trõn trọng. Cũn ở ẩn giữa rừng nỳi mà khụng giỏc ngộ, khụng giỳp đời thỡ thật là tai họa đỏng trỏch. Chớnh tƣ tƣởng này làm cho Thiền phỏi Trỳc Lõm cú những đại biểu xuất sắc bao gồm cả tịa gia và xuất gia, mà bản thõn cuộc đời của Trần Nhõn Tụng đó chứng minh.

Thiền phỏi Trỳc Lõm khụng cực đoan nhƣ một số Thiền phỏi Trung Hoa hay Thiền phỏi khỏc của Chớnh đại Việt hay Ấn Độ. Những Thiền phỏi cực đoan cho rằng ngƣời tu Thiền khụng đƣợc giảng học kinh điển vỡ lẽ làm tăng kiến giải, khú “ngộ”. Vỡ Thiền Trung Hoa là “Bất lập văn tự, Giỏo ngoại biệt truyền, Trực chỉ nhõn tõm, Kiến tớch thành Phật”, nghĩa là “Thiền khụng viết (và núi) ra đƣợc,

truyền thụ bằng cỏch cảm nhận cỏ nhõn khỏc tất cả cỏc cỏch truyền thụ khỏc, Đi thẳng vào tõm thiền sinh, Nếu cú duyờn mà ngộ thỡ thành Phật”. Trỏi lại, Thiền Trỳc Lõm cũng nhƣ Zen Nhật Bản, vừa tu thiền vừa học kinh điển. học Thiền Trỳc Lõm, vỡ thế, khụng chỉ học kinh Phật mà cũn học đủ thứ kiến thức để làm một cụng dõn tốt. Thiền Trỳc Lõm khụng chỉ chỳ trọng vào thiền định mà cũn chỳ trọng hơn vào Thiền quỏn, nghĩa là khụng chỉ chỳ trọng vào cảm nhận cỏ nhõn mà cả quỏ trỡnh học tập tu dƣỡng.

Kinh Hoa Nghiờm xuất phỏt từ Ấn Độ và là một trong những cơ sở của triến lý Trỳc Lõm. Bản kinh này khụng chỉ khỏi quảt vũ trụ quan và nhõn sinh quan mà cũn trỡnh bày về một thế giới duyờn khởi của vạn phỏp. Nghĩa là, mọi sự vật vũ trụ đều do tƣơng cầu và tƣơng tỏc chặt chẽ mà thành. Quan điểm của Kinh Hoa Nghiờm rất giống với lý thuyết hệ thống hiện đại, tạo thành một lối sống mới trong đời sống sinh hoạt Phật giỏo Đại Việt. Nú trở thành lý thuyết hệ thống giỳp cho cỏc nhà lónh đạo quốc gia Đại Việt lỳc bấy giờ cú một cỏi nhỡn tổng hợp về cỏc vấn đề nhõn văn và xó hội (Thớch Phước Đạt, Giỏo hội Phật giỏo Nhất Tụng đời Trần - Lịch sử Phật giỏo Việt Nam. http://vi.wikipedia).

3.1.2.2. Đại Thừa Tịnh độ tụng

Là một tụng phỏi Phật giỏo, chủ trƣơng tu tập dựa trờn sự siờu độ của Phật A Di Đà, kết hợp tự lực của bản thõn A-di-đà hay A Di Đà là danh từ phiờn õm cú gốc từ hai chữ trong tiếng Phạn: amitadha và amitayus. Amitabha nghĩa là “vụ lƣợng quang” – “ỏnh sỏng vụ lƣợng”; Đõy là tờn của một vị Phật đƣợc tụn thờ nhiều nhất trong Đại Thừa. A-di-đà trụ trỡ cừi cực lạc (tiếng Phạn: sukhavati) ở phƣơng Tõy. Phật A-di-đà đƣợc tụn thờ trong Tịnh độ tụng tại Việt Nam, tại Trung Quốc, Nhật Bản và Tõy Tạng, tƣợng trƣng cho Từ bi và Trớ tuệ, Tƣợng A-di-đà thƣờng cú những nột đặc trƣng: đầu cú cỏc cụm túc soắc ốc, mặt nhỡn xuống, miệng thoỏng nụ cƣời cảm thụng cứu độ, mỡnh mặc ỏo cà sa, ngồi hoặc đứng trờn tũa sen. Thụng thƣờng, A-di-đà đƣợc vẽ ngồi trờn tũa sen, tay Ngài bắt ấn thiền hay ấn giỏo húa. Cựng A-di-đà là hai Bồ Tỏt, đú là Quỏn Thế Âm (avalokitesvara) đứng bờn trỏi và

Đại Thế Chớ (mahasthamaprapta). Đại Thế Chớ là mụt vị Bồ Tỏt của ỏnh sỏng chớ tuệ trong Phật giỏo Đại Thừa. Cú khi ngƣời ta trỡnh bày Phật A-di-đà đứng chung với Phật Dƣợc sƣ (bhaisajyaguru-buddha). Phật Dƣợc sƣ là Phật thầy thuốc tõm nguyện của Ngài là “cứu tất cả cỏc bệnh khổ cho cỏc chỳng sinh”. Phật Dƣợc Sƣ đƣợc thờ chung với Phật Thớch Ca Mõu Ni và A-di-đà, trong đú phật Dƣợc Sƣ đứng bờn trỏi cũn phật A-di-đà đứng bờn phải Phật Thớch Ca.

Trong lịch sử đạo Phật, việc tụn xƣng A-di-đà là một mốc phỏt triển quan trọng. Phộp niệm A-di-đà là một cỏch tu dƣỡng mới của Phật tử, để khụng phải trải qua vụ số kiếp luõn hồi. Đõy là cỏch tu dƣỡng dựa vào tha lực, dựa vào đại nguyện của một vị Phật – một phộp tu “nhanh chúng, dễ dàng” hơn chứ khụng chỉ dựa vào tự lực của chớnh mỡnh. Đớ là phộp tu nhất tõm niệm 10 lần danh hiệu “Nam mụ A- di-đà Phật” lỳc lõm trung để đƣợc sinh vào cừi Cực lạc. Để cú đủ sức vững vang niệm đủ 10 lần cõu “Nam mụ A-di-đà Phật” cận ngay lỳc lõm chung thỡ lỳc bỡnh thƣờng phải kiờn trỡ niệm phật thƣờng xuyờn.

Phật Thớch Ca Mầu Ni cú lần thuyết giảng: “Một viờn đỏ dự nhỏ đến mấy mà nộm xuống nước thỡ nú cũng chỡm, nhưng nếu một hũn đỏ dự to đến mấy mà đặt trờn bố thỡ nú cũng nổi”. Bố ở đõy chớnh là Phật A Di Đà. Cú một cừi là Thế giới Cực lạc hay Niết bàn – nơi khụng cú sự luõn hồi khổ ải do đức Phật A Di Đà (tiếng Phạn: Amitabha) tạo nờn. Viếng chựa, làm việc thiện đẻ tớch cụng đức, tụng danh Phật A Di Đà cho đến khi “Nhất tõm đoạn”, đọc cỏc chỳ nhƣ Chỳ Đại Bi… là yờu cầu thƣờng nhật của Tịnh độ tụng. Tịnh độ tụng là tụng phỏi phổ biến khắp cừi Việt Nam. Đi đến đõu cũng gặp ngƣời dõn tụng niệm cõu “Nam mụ A Di Đà Phật” (cú nghĩa là “Quy y đức Phật A Di Đà”). Tƣợng Phật A Di Đà là tƣợng cú mặt ở khắp mọi nơi từ rất lõu đời (Phật giỏo Việt Nam. http://vi.wikipedia).

3.1.2.3. Đại Thừa Mật tụng

Là một tụng phỏi Phật giỏo sử dụng những phộp tu tụng niệm cỏc mật chỳ để đạt đến chõn lý giỏc ngộ. Cũng cũn gọi là Lạt Ma tụng. Mật tụng là sự hợp nhất giới luật của thuyết “Nhất thiết Hữu bộ” (sarvaastivada) và nghi thức tỏc phỏp của Kim

Cương thừa. Bƣớc quyết định trong nghi thức này là lễ Quỏn Đỉnh (Abhiseka) do một vị sƣ cả (guru hay “lạt ma”) ban phộp cho ngƣời đệ tử đƣợc nhập tõm vào một vi Phật cụ thể bằng cỏch đọc thần chỳ chõn õm (mantra), suy niệm đồ hỡnh Mạn đà la (mandala) và thực thi ấn quyết (mudra) để đạt đến độ thăng hoa loại bỏ ý niệm nhị nguyờn (duality) đặng nhập vào Chõn Nhƣ, vào cừi Khụng. Trạng thỏi đú đƣợc biểu tƣợng bằng Kim Cương Chử (Vajra).

Để làm chủ đƣợc cỏc nghi thức tỏc phỏp của Mật tụng (cũn gọi là Kim Cƣơng thừa – Vajrayana) thỡ điều tiờn quyết là phải hiểu thấu giỏo nghĩa của Bỏt- nhó-ba-la-mật-đa (Prajnaparamita) của Long thọ và Vụ Trƣớc. Giỏo nghĩa Bỏt-nhó- ba-la-mật-đa đƣợc gọi là “Nhõn thừa”, và giỏo nghĩa kim Cƣơng thừa đƣợc gọi là “Quả Thừa”. Đặc biệt cỏc thiền sƣ dũng Tỡ-ni-đa-lƣu-chi thƣờng cú hỡnh thức tu tập “Tổng Trỡ Tam Muội” (Dharani sõmdhi), một hỡnh thức tập tu phổ biến của Mật giỏo (Tantrism), dựng chõn õm kết hợp với ấn quyết trong trạng thỏi đại định để giữ đƣợc thõn, khẩu, ý.

Khi vào Việt Nam, Mật tụng khụng tồn tại độc lập nhƣ một tụng riờng mà nhanh chúng hũa lẫn vào dũng tớn ngƣỡng dõn gian với những truyền thống cầu đồng, phỏp thuật, yểm bựa, trị tà ma, chữa bệnh...(Phật giỏo Việt Nam. http://vi.wikipedia).

3.2. Hiện trạng truyền thụng mụi trƣờng trong cộng đồng Phật giỏo Vĩnh Phỳc. Vĩnh Phỳc.

3.2.1. Sự tham gia của cộng đồng phật giỏo

Hiện nay, mức độ quan tõm và sự tham gia của cộng đồng Phật giỏo đối với cỏc phong trào, cỏc cuộc vận động BVMT do chớnh quyền tổ chức ngày càng lớn. Kết quả điều tra cho thấy, đồng bào tớch cực tham gia cỏc hoạt động BVMT tại cỏc chựa và khu dõn cƣ đạt tỷ lệ cao.

Phong trào “Vận động toàn dõn tham gia BVMT” gắn với cuộc vận động “Toàn dõn đoàn kết xõy dựng đời sống văn húa khu dõn cƣ” trong thời gian qua do

Trong đú, phong trào thi đua phụng đạo yờu nƣớc xõy dựng “Chựa cảnh 4 gƣơng mẫu” đó khuyến khớch sự tham gia của đồng bào Phật giỏo và mang lại nhiều kết quả đỏng khớch lệ. Theo đú, cỏc phong trào BVMT tại cỏc chựa đƣợc nhiều địa phƣơng quan tõm, nhà tu hành thƣờng xuyờn vận động đồng bào thực hiện cỏc hoạt động: trồng cõy làm xanh thờm Nhà chựa, vệ sinh mụi trƣờng trƣớc, trong và sau cỏc dịp lễ lớn, tham gia cỏc hoạt động vỡ mụi trƣờng khỏc do chớnh quyền tổ chức. Đồng thời, ngoài cỏc buổi sinh hoạt giỏo lý nhà tu hành Phật giỏo thƣờng xuyờn tuyờn truyền cho đồng bào về vai trũ và ý nghĩa của vệ sinh mụi trƣờng đối với tớn ngƣỡng tụn giỏo và sức khỏe con ngƣời. Theo số liệu thống kờ từ 9 huyện, thành, thị trờn cả tỉnh, cỏc nhà chựa thƣờng xuyờn tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền về mụi trƣờng cho cộng đồng Phật giỏo:

Bảng 3. Danh mục cỏc nhà chựa tiờu biểu trong cụng tỏc BVMT

Stt Tờn nhà chựa Địa chỉ

1 Chựa Am Sơn Xó Sơn Đụng, huyện lập Thạch

2 Chựa Thịnh Kỷ Xó Tiền Chõu, thị xó Phỳc Yờn

3 Chựa Cúi Phƣờng Hội Hợp, thành phố Vĩnh Yờn

4 Thiền Viện Chỳc lõm Tõy thiờn Xó Đại Đỡnh, huyện Tam Đảo

5 Chựa Ngũ Phỳc Phƣờng Tớch Sơn, thành phố Vĩnh Yờn

6 Chựa Võn Tự Xó Hồ Sơn, huyện Tam Đảo

7 Chựa Tựng Võn Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tƣờng

8 Thiền viện Chỳc lõm Tuệ Đức Xó Đồng Quế, huyện Sụng Lụ

9 Chựa Xuõn Phong Xó Đồng Cƣơng, huyện Yờn lạc

11 Chựa Hà Tiờn Thành phố Vĩnh Yờn

3.2.2. Đối tượng truyền thụng

Đối tƣợng đƣợc truyền thụng tại cỏc nhà chựa chủ yếu là nhà tu hành, Phật tử và nhõn dõn sinh sống trong khu vực.

3.2.3. Hỡnh thức truyền thụng

Một số hỡnh thức đƣợc cỏc Nhà chựa sử dụng để truyền thụng về mụi trƣờng bao gồm: núi chuyện chuyờn đề, truyền thụng gắn với cỏc buổi giảng đạo; truyền thụng trong cỏc ngày lễ. Tuy nhiờn, cỏc hỡnh thức truyền thụng về mụi trƣờng nờu trờn chỉ thỉnh thoảng đƣợc ỏp dụng tại cỏc chựa do Ban tụn giỏo phối hợp với Ban Trị sự tổ chức. Một số hỡnh thức truyền thụng khỏc đƣợc ỏp dụng gồm:

- Phỏt động cộng đồng tham gia trồng cõy xanh, bảo vệ và sử dụng nguồn nƣớc sạch, vệ sinh mụi trƣờng;

- Vào cỏc dịp lễ tuyờn truyền vận động Phật tử hạn chế đốt vàng mó, khụng đốt hƣơng trong Nhà thờ Phật, khụng phúng sinh sinh vật ngoại lai xõm hại…

3.2.4. Thời gian và tần suất thực hiện.

Cỏc hoạt động truyền thụng, nõng cao nhận thức cho cộng đồng Phật giỏo hiện nay thƣờng đƣợc ỏp dụng đột xuất, khụng mang tớnh định kỳ chủ yếu theo sự kiện và chƣa đƣợc định hƣớng theo kế hoạch. Cỏc hoạt động truyền thụng tập thể, cú sự tham gia của số đụng đồng bào thƣờng chỉ diễn ra trong thời gian ngắn

3.2.5. Cỏc nội dung và chủ đề mụi trường trong cỏc hoạt động truyền thụng

Theo số liệu điều tra từ 9 huyện, thành, thị trờn đại bàn tỉnh, cỏc chủ đề mụi trƣờng đƣợc quan tõm xem xột và phổ biến cho nhà tu hành và cộng đồng Phật tử giỏo hiện nay tập trung vào chớnh sỏch, phỏp luật nhà nƣớc về mụi trƣờng, cỏc vấn đề mụi trƣờng, hoạt động giỏo dục, truyền thụng và vận động nhõn dõn tham gia BVMT

Tuy nhiờn, trong thực tế, những chủ đề cụ thể để hƣớng dẫn cộng đồng Phật giỏo thực hiện cụng tỏc BVMT nhƣ những hành động nhỏ, thiết thực thƣờng chƣa đƣợc phổ biến.

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy mặc dự ý thức đƣợc vai trũ và tầm quan trọng của cụng tỏc BVMT nhƣng sự tham gia của cộng đồng Phật giỏo tại cỏc cơ sở thờ tự chƣa thực sự đụng đảo. Đối tƣợng chủ yếu tham gia cỏc hoạt động BVMT tập trung vào nhúm đối tƣợng ngƣời già, phụ nữ nhúm đối tƣợng thanh niờn và trẻ em chƣa thực sự đƣợc quan tõm và huy động đầy đủ. Vấn đề đặt ra là cần thiết phải nghiờn cứu phƣơng thức huy động để thu hỳt sự tham gia nhiệt tỡnh và đồng đều giữa cỏc nhúm đối tƣợng.

3.3. Đỏnh giỏ nhu cầu đào tạo truyền thụng mụi trƣờng trong phật giỏo

3.3.1. Xỏc định cỏc nhúm đối tượng

Liờn quan đến hoạt động đào tạo và truyền thụng mụi trƣờng trong phật giỏo, cỏc nhúm đối tƣợng cần nghiờn cứu:

- Cỏn bộ làm cụng tỏc phật giỏo; - Nhà tu hành Phật giỏo.

- Cộng đồng Phật tử thƣờng xuyờn tham gia cỏc hoạt động của nhà chựa

3.3.2. Cỏc nhu cầu từ cỏc nhúm đối tượng liờn quan

- Nhu cầu thụng tin từ cộng đồng phật tử: thụng tin mụi trƣờng và BVMT

Một phần của tài liệu Xây dựng chương trình truyền thông môi trường cho cộng đồng Phật giáo tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)