Giai cấp mới:

Một phần của tài liệu Giao an lịch su 11 (Trang 49)

+ Công nhân? Thái độ cách mạng?

+ T sản? Thái độ cách mạng? + Tiểu t sản? Thái độ cách mạng?

đất hoang" cho phía Pháp.

- Ruộng đất công và nông dân lu tán đều trở thành đồn điền của các địa chủ Pháp.

2. Công nghiệp và th ơng nghiệp:

- Pháp tập trung vào ngành khai thác mỏ (than, thiếc, kẽm, ...) và công nghiệp phục vụ đời sống (điện, nớc, bu điện, ...) lần lợt ra đời. - Pháp chiếm độc quyền thơng nghiệp

3. Giao thông vận tải:

- Hệ thống đờng sắt, bộ, cầu cảng, ... đợc xây dựng để phục vụ chơng trình khai thác thuộc địa và mục đích quân sự

4. Kết luận:

- QHSX TBCN du nhập tồn tại cùng hình thức bóc lột phong kiến.

- Là cơ sở dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xã hội.

II. Những chuyển biến về xã hội.

- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc. Giai cấp cũ tiếp tục tồn tại, giai cấp mới hình thành và phát triển:

1. Giai cấp địa chủ phong kiến:

- Giai cấp này phân hóa thành hai bộ phận: Một bộ phận nhỏ (chủ yếu ở Nam Kỳ) rất giàu có - quyền lợi gắn chặt với Pháp. Bộ phận vừa và nhỏ bị vừa bị địa chủ lớn vừa bị Pháp chèn ép, nên họ có tinh thần chống Pháp.

2. Giai cấp nông dân:

- Là đối tợng bóc lột chính của thực dân, phong kiến. Nông dân bị phân hóa, phần lớn bị bần cùng. Họ là lực lợng tích cực trong cuộc đấu tranh chống thực dân và phong kiến.

3. Giai cấp công nhân: (new)

- Họ là những nông dân bị mất ruộng đất, bán sức lao động trong các hầm mỏ, đồn điền, công trờng

- Số lợng công nhân ngày càng đông, sống tập trung. Năm 1914 có khỏng 10 vạn công nhân chuyên nghiệp.

- Phong trào công nhân giai đoạn này còn mang tính tự phát.

4. Tầng lớp t sản:

- Những ngời làm đại lý cho Pháp, thầu khoán, hiệu buôn, ... dần dần trở thành tầng lớp t sản. - T sản Việt Nam giai đoạn này cha có vai trò gì.

5. Tầng lớp tiểu t sản:

- Là tầng lớp tiểu thơng, tiểu chủ, học sinh, sinh viên, giáo viên, công chức, ...

- Đây là tầng lớp hăng hái tham gia cách mạng và sớm tiếp xúc t tởng tiến bộ từ bên ngoài vào.

* Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã làm cho mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Việt Nam trở nên gay gắt hơn.

* Sự xuất hiện các giai cấp mới chính là những nhân tố mới trong phong trào giải phóng dân tộc

3. Củng cố:

Thời gian -

Nội dung Trớc cuộc khai thác Trong cuộc khai thác Cơ cấu kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tế

Cơ cấu xã hội 4. Bài tập: SGK

Một phần của tài liệu Giao an lịch su 11 (Trang 49)