Liên quân Pháp-TBN xâm lợc Việt Nam Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.

Một phần của tài liệu Giao an lịch su 11 (Trang 38)

Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858. 1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX - tr

ớc khi thực dân Pháp xâm l ợc.

cuối thế kỷ XVIII và thế kỷ XIX. Hoạt động 2:

Nhóm:

Nhóm 1: Nhận xét chung về tình hình kinh tế nớc ta dới thời kỳ nhà Nguyễn? Nguyên nhân? Nguy cơ?

Nhóm 2: Nhận xét chung về tình hình chính trị xã hội Việt Nam dới thời nhà Nguyễn? Nhóm 3: Tình hình đối ngoại và khả năng phòng thủ đất nớc của triều Nguyễn? Nhóm 4: Nhận xét chung về khả năng tổng hợp của đất nớc? Hoạt động 3: Tập thể

- Âm mu của Pháp trong việc tấn công Đà Nẵng?

- Cuộc chiến đấu của quân dân ta đã diễn ra nh thế nào? Kết quả? Nam là một nớc độc lập, nền kinh tế có những bớc phát triển nhng đã bộc lộ những suy yếu: + Kinh tế: - Nền nông-công- thơng sa sút. + Chính trị - Xã hội:

- Nội bộ triều đình mâu thuẫn, mất đoàn kết.

- Mâu thuẫn xã hội gay gắt. Phong trào nông dân liên tiếp nổ ra

+ Quân sự:

- Quân sự lạc hậu, không đủ khả năng phòng thủ đất nớc.

+ Đối ngoại:

- Đờng lối đối ngoại sai lầm: "Bế quan", "Cấm đạo", ....

- Nớc ta bị cô lập so với thế giới bên ngoài.

2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm l -ợc Việt Nam. ợc Việt Nam.

* Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII, các nớc phơng Tây đã nhòm ngó nớc ta.

- Cuối thế kỷ XVIII, khi phong trào Tây Sơn nổ ra, Nguyễn ánh đã cầu viện các thế lực bên ngoài để khôi phục quyền lực. Giám mục Bá Đa Lộc đã làm môi giới cho c dân Pháp can thiệp vào nớc ta, gạt bỏ ảnh hởng của Anh.

- Thực dân Pháp đã lợi dụng Thiên chúa giáo nh công cụ để xâm lợc nớc ta

* Năm 1857, Napôlêông III và Bộ trởng Hải quân thuộc địa của Pháp quyết định thôn tính Việt Nam.

3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.

a. Những hành động của Pháp

- Ngày 31/8/1858, Liên quân Pháp và Tây Ban Nha giàn trận ở cửa biển Đà Nẵng. Âm mu của chúng là dùng Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công lên Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng.

- Ngày 1/9/1858, Pháp gửi tối hậu th yêu cầu triều đình phải trả lời trong vòng 2 giờ. Cha hết thời gian trả lời, thực dân Pháp đã cho nã pháo lên bờ, rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.

b. Cuộc chiến đấu của quân dân ta:

- Quân dân ta đã anh dũng chống trả quân xâm lợc, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc, sau đó thực hiện "Vờn không nhà trống".

- Suốt 5 tháng nổ súng, giặc Pháp vẫn không chiếm đợc Đà Nẵng.

- Quân dân ta đã bớc đầu làm thất bại âm mu "Đánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp.

3. Củng cố:

- Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp nổ súng xâm lợc. - Quá trình chuẩn bị xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp. - Chiến sự ở Đà Nẵng. Cuộc chiến đấu của quân dân ta.

4. Bài tập về nhà:

1. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam trớc khi Pháp xâm lợc. 2. Các bài tập trong sách giáo khoa.

Tiết 23.

Phần III. Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918) Ch

ơng I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỷ XIX

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống pháp xâm l- ợc

(Từ 1858 đến trớc năm 1873) Tiết 2

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc một số kiến thức cơ bản sau: - Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp xâm lợc.

- Quá trình xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp ở 3 tỉnh miền Đông nam kỳ.

2. T tởng:

- Học sinh nắm đợc bản chất của chủ nghĩa thực dân và sự tàn bạo của chúng. - Nêu cao tinh thần đấu tranh bất khuất chống giặc ngoại xâm.

3. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận xét, so sánh. - Liên hệ lịch sử và rút ra bài học.

II. Thiết bị - Tài liệu:

- Tranh ảnh và tài liệu có liên quan. III. Tiến trình dạy và học:

1. Kiểm tra SS và bài cũ: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam trớc khi thực dân Pháp XL?

2. Bài mới:

Hoạt động thầy-trò Kiến thức cơ bản cần nắm

Hoạt động 1: CN và TT

* HS đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi:

- Vì sao Pháp đa quân vào đánh Gia Định?

- Quân đội triều đình đã chống trả lại quân Pháp nh thế nào?

- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta diễn ra nh thế nào?

Hoạt động 2:

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ 1858 đến

1862.

1. Cuộc kháng chiến ở Gia Định.

- Ngày 2/9/1859, Pháp đa quân tới Vũng Tàu.

- Ngày 16/2/1859, Pháp đa quân tới Gia Định.

- Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định. Quân đội triều đình tan vỡ nhng các đội dân binh vẫn chiến đấu anh dũng. Kế hoạch "Đánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp thất bại.

- Tháng 3/1860, Nguyễn Tri Phơng đợc điều vào chỉ huy mặt trận Gia Định. Ông đã lãnh đạo quân dân xây dựng hệ thống phòng thủ

Nhóm

* Nhóm 1: Vì sao quân đội triều đình không giữ đợc đại đồn Chí Hòa?

- Nhóm 2: Nhân dân đã chiến đấu nh thế nào khi Pháp mở rộng phạm vi xâm lợc?

- Nhóm 3: Việc triều đình nhà Nguyễn ký với Pháp Hiệp ớc 5/6/1862 đã nói lên điều gì?

- Nhóm 4: Vì sao sau khi triều đình đã ký hiệp ớc Nhâm Tuất với Pháp mà nhân dân 3 tỉnh Miền Đông vẫn tiếp tục kháng chiến? Tiêu biểu?

- Nhóm 5: Nguyên nhân nào có tính quyết định nhất dẫn đến việc 3 tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp? - Nhóm 6: Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh miền Tây thất bại? Y nghĩa? Hoạt động 3: Cá nhân

kiên cố.

-Thực dân Pháp sa lầy ở cả 2 mặt trận: Đà Nẵng và Gia Định, nhng triều Nguyễn vẫn nuôi ảo tởng chủ hòa, làm cho cuộc kháng chiến của quân dân ta gặp khó khăn.

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ớc 5/6/1862. Đông Nam Kỳ. Hiệp ớc 5/6/1862. - Sau Điều ớc Bắc Kinh, Pháp chủ động tấn công Đại đồn Chí Hòa. Cuộc chiến đấu của quân dân ta đã diễn ra quyết liệt nhng không giữ đợc Chí Hòa.

- Thừa thắng, Pháp chiếm Định Tờng (12/4/1861), Biên Hòa (18/2/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).

- Lúc này, quân đội triều đình đã thất bại nhng cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh và lan rộng khắp nơi, gây cho Pháp nhiều tổn thất. Tiêu biểu là chiến thắng Vàm Cỏ Đông của ngời anh hùng Nguyễn Trung Trực.

* Thái độ của triều đình:

- Bị thất bại, triều đình Huế buộc phải ký Hiệp ớc Nhâm Tuất (5/6/1862) gồm 12 điều khoản, với nội dung chủ yếu là: Cắt hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tờng, Biên Hòa).

Một phần của tài liệu Giao an lịch su 11 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w