2. Kiến nghị
2.2. Kiến nghị các giải pháp thực hành cho hoạt động khuyến nông
Lựa chọn đối tượng tham gia
Việc lựa chọn đối tượng tham gia trực tiếp vào hoạt động khuyến nông nên dựa trên các tiêu chí sau:
- Hộ thực sự có nhu cầu và tự nguyện tham gia hoặc hộ có ý chí thoát nghèo. - Hộ có điều kiện kinh tế để tham gia hoạt động khuyến nông và áp dụng sau hoạt động khuyến nông .
- Kết hợp lựa chọn nhiều nhóm hộ có điều kiện KT-XH khác nhau (hộ khá/ trung binh/ nghèo; hộ có kinh nghiệm/ít kinh nghiệm; nam/nữ…) tham gia vào cùng hoạt động khuyến nông..
Để lựa chọn đúng đối tượng tham gia hoạt động khuyến nông nên áp dụng đồng thời các giải pháp sau:
- Người tham gia hoạt động khuyến nông phải đóng phí.
- Dựa vào đăng kí tham gia tự nguyện và cam kết áp dụng TBKT của người dân nếu hoạt động khuyến nông thành công.
- Giải thích rõ cho người dân những đòi hỏi yêu cầu khi tham gia hoạt động khuyến nông để người dân biết rõ khả năng của họ;
- Thảo luận công khai trong cộng đồng dân cư để đánh giá, lựa chọn người tham gia.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nội dung khuyến nông
Để nâng cao HQHĐ khuyến nông, được người dân chấp nhận thì nội dung hoạt động khuyến nông nên hướng đến:
-Các giống cây trồng vật nuôi mà người dân đã có thói quen sản xuất;
- TBKT chuyển giao nên tạo ra năng suất cây trồng vật nuôi và/hoặc thu nhập cao vượt trội so với hiện tại của ĐBDTTS;
- TBKT không đòi hỏi chi phí cao quá khả năng của hộ; - TBKT không phức tạp, không đòi hỏi nhiều công lao động; - Đáp ứng nhu cầu của người dân;
- Sản phẩm có thị trường tiêu thụ;
- Hỗ trợ phát triển nông nghiệp địa phương theo chiến lược phê duyệt.
Phương pháp khuyến nông
Với đặc điểm hạn chế về trình độ và đa phần chỉ tin tưởng làm theo khi nhìn thấy kết quả. Vì vậy, phương pháp khuyến nông nên:
-Áp dụng MHTD theo phương pháp hiện trường (FFS). Tuy tốn kinh phí hơn nhưng đây là hình thức chuyển giao TBKT hiệu quả nhất, nhất là đối với các giống mới, công nghệ kỹ thuật phức tạp;
-MHTD nên triển khai tại thôn, nếu có điều kiện để nhiều người có thể nhìn thấy;
-Có tài liệu hướng dẫn chi tiết, rõ ràng dễ hiểu;
- Có người dân có kinh nghiệm, có uy tín, dám làm tham gia vào hoạt động khuyến nông. Khuyến khích thảo luận, trao đổi giữa người dân;
- Áp dụng hình thức cầm tay chỉ việc trong hoạt động khuyến nông đối với đồng bào DTTS, ít kinh nghiệm sản xuất, chưa chủ động tiếp nhận TBKT;
- Gắn vai trò, trách nhiệm của khuyến nông xã, công tác viên khuyến nông thôn/bản với sự thành công của hoạt động khuyến nông .
Hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông
Nên xem xét các nội dung, hình thức và mức độ hỗ trợ, trợ cấp theo các hướng sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Hỗ trợ kinh phí về giống và vật tư thiết yếu phục vụ triển khai trực tiếp hoạt động khuyến nông. Chỉ hỗ trợ tối đa 75% chi phí triển khai trực tiếp hoạt động khuyến nông. 25% do người tham gia đóng góp. Đối với hộ nghèo, đồng bào DTTS địa bàn đặc biệt khó khăn hỗ trợ 100% chi phí triển khai trực tiếp. Không hỗ trợ khi phí đi lại, tiền ăn cho các hoạt động khuyến nông được tổ chức trên địa bàn xã, thôn người dân tham gia sinh sống;
- Hỗ trợ bằng hình thức vật tư, không đưa trực tiếp tiền mặt cho người dân; - Đối với hộ nghèo, có thể hỗ trợ tham gia cùng một loại hoạt động khuyến nông tối đa 3 lần. Lần 2 giảm mức hỗ trợ 50% so với mức hỗ trợ lần đầu và lần 3 giảm 70% mức hỗ trợ của lần đầu.
- Hỗ trợ các nội dung khác bổ trợ cho hoạt động khuyến nông như hỗ trợ tiếp cận, phát triển thị trường, hỗ trợ thành lập, phát triển tổ chức của người sản xuất, hỗ trợ nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông cơ sở.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ (2010), Nghị định số 02/NĐ-CP ngày 08/01/2010 của Chính phủ về Khuyến nông
2. Chi Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2013), Niên gián thống kê tỉnh Thái Nguyên, NXB Thống kê.
3. Nguyễn Văn Long (2006), Giáo trình khuyến nông, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 4. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phú Lương (2011), Báo cáo số 241/BC-
NN&PTNT ngày 02/12/2011 về Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2011, kế hoạch sản xuất năm 2012.
5. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phú Lương (2012), Báo cáo số 250/BC- NN&PTNT ngày 04 /12/2012 về Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2012, kế hoạch sản xuất năm 2013.
6. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phú Lương (2013), Báo cáo số 220/BC- NN&PTNT ngày 01/12/2011 về Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2013, kế hoạch sản xuất năm 2014.
7. Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương (2011), Báo cáo số 64/BC-KN ngày 25/11/2011 về Báo cáo kết quả thực hiện công tác khuyến nông năm 2011, nhiệm vụ, giải pháp năm 2012
8. Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương (2012), Báo cáo số 59/BC-KN ngày 24/11/2012 về Báo cáo kết quả thực hiện công tác khuyến nông năm 2011, nhiệm vụ, giải pháp năm 2013
9. Trạm Khuyến nông huyện Phú Lương (2013), Báo cáo số 66/BC-KN ngày 21/11/2011 về Báo cáo kết quả thực hiện công tác khuyến nông năm 2013, nhiệm vụ, giải pháp năm 2014.
10. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định 162/2008/QĐ-TTg ngày 04/12 / 2008 về chính sách khuyến nông khuyến ngư ở địa bàn khó khăn.
11. Trung tâm phát triển nông thôn – Viện chính sách và chiến lược phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng hợp Nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 12. UBND huyện Phú Lương (2011), Báo cáo số 297/BC-UBND ngày 07/12/2011
về Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011, Phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012.
13. UBND huyện Phú Lương (2012), Báo cáo số 276/BC-UBND ngày 07/12/2012 về Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, Phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013.
14. UBND huyện Phú Lương (2013), Báo cáo số 259/BC-UBND ngày 12/12/2013 về Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, Phương hướng , nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014.
15. UBND huyện Phú Lương (2013), Quyết định số 795./QĐ-UBND ngày 15/3/2013 về việc ban hành quy chế làm việc của Trạm Khuyến nông.
16. Vũ Thị Hiền, Bài giảng Nguyên lý phát triển nông thôn (2010).
17.http://www.khuyennongvn.gov.vn/Portals/0/Text/BC%20tong%20ket%2020%2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phiếu số:...
PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHẦN I: THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC ĐƢỢC PHỎNG VẤN
1. Họ và tên:.... ... 2.Độ tuổi: ... Giới tính: Nam/Nữ; Dân tộc:...
3. Địa chỉ: xóm: ... xã: ... huyện Phú Lương – TN. 4. Phân loại hộ: Giàu/Khá; Trung bình ; Nghèo/ Cận nghèo 5. Nhân khẩu: ... ; Số lao động: ...
PHẦN II- VAI TRÒ, HOẠT ĐỘNG CỦA TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN
NỘI DUNG Hoàn toàn đồng ý/ rất tốt Đồng ý/ Tốt Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém 1. Vai trò của khuyến nông
KN chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân
Từ hoạt động khuyến nông (HĐKN) người dân biết thêm những tiến bộ kỹ thuật mới.
KN là cầu nối giữa người nông dân với thị trường tiêu thụ
KN hỗ trợ nông dân trong sản xuất nông nghiệp
Khuyến nông tập huấn cho nông dân về tiên bộ kỹ thuật mới
Khuyến nông xây dựng những mô hình để giới thiệu về những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp mới
Khuyến nông tuyên truyền cho nông dân về những chính sách mới của Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Cấu nối giữa người nông dân với các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ NỘI DUNG Hoàn toàn đồng ý/ rất tốt Đồng ý/ Tốt Trung gian/ Trung bình Không đồng ý/ Yếu Hoàn toàn không đồng ý/ Kém 2. Hoạt động khuyến nông tại huyện
Phú Lƣơng
Mỗi xã của huyện đều có cán bộ của Trạm Khuyến nông phụ trách địa bàn. Trạm Khuyến nông huyện cung ứng các giống lúa, ngô chất lượng cao cho nông dân.
Trạm KN xây dựng các mô hình trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản tại các xã Cán bộ KN trực tiếp làm việc tại xã để theo dõi tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa bàn phụ trách.
Cán bộ KN khuyến cáo kịp thời khi có dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi xảy ra tại xã.
Từ những khuyến cáo của cán bộ KN mà nông dân có những biện pháp xử lý kịp thời khi có dịch bệnh hại xảy ra. Trạm KN huyện là cầu nối giữa nông dân với các nguồn vốn ưu đãi.
PHẦN III – HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG
1. Trong 03 năm (2011 – 2013) ông (bà) đã tham gia bao nhiêu HĐKN? ... - Các HĐKN đó thường có nội dung về:
- Trồng trọt Chăn nuôi Lâm nghiệp Khác:…... 2. Tổ chức thực hiện: KN nhà nước Ngoài nhà nước; CT/DA 4. Các HĐKN ông (bà) thường tham gia là:
Tập huấn kỹ thật; MHTD; Hội thảo đầu bờ; Tham quan học tập. 5. Địa điểm tổ chức: Trong thôn; Trong xã, ngoài thôn; Trong huyện. 6. Địa điểm phù hợp nhất: Trong thôn; Trong xã, ngoài thôn; Trong huyện 7. Hình thức truyền tải: Lý thuyết; Thực hành; Lý thuyết + Thực hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Lý thuyết; Thực hành; Lý thuyết + Thực hành 8. Thời gian học lý thuyết TB: ... ngày. Như vậy: Ngắn; Dài; Phù hợp 9. Thời gian thực hành TB: ...ngày. Như vậy: Ngắn; Dài; Phù hợp 10. Nội dung hoạt động KN: Mới; Mới một phần; Không mới 11. Ông (bà) có thỏa mãn với nội dung HĐ khuyến nông như thế nào?
Thỏa mãn hoàn toàn Thỏa mãn một phần Chưa thỏa mãn 12. Ông (bà) đánh giá thế nào về giảng viên (người tổ chức thực hiện)?
Nhiều kinh nghiệm; Khả năng sư phạm; Nhiệt tình 13. Ông (bà) được tham gia đóng góp ý kiến không? Có; Không
- Ông (bà) có chủ động tham gia đóng góp, phát biểu ý kiến trong HĐ khuyến nông?
Có Không
- Ý kiến đóng góp tham gia có được chấp nhận, tiếp thu không? Có Không 14. Khi tham gia HĐ khuyến nông ông (bà) có được hỗ trơ không? Có Không - Ông bà được hỗ trợ gì? Tiền Vật tư NN Cả tiền và vật tư NN 15. Nếu không được hỗ trợ ông (bà) có tham gia HĐ khuyến nông không?
Có Không
- Nếu được hỗ trợ khi tham gia HĐKN ông (bà) muốn được hỗ trợ gì nhất?
Tiền mặt Vật tư NN Cả tiền mặt lẫn vật tư NN 16. Sau khi tham gia HĐ khuyến nông ông (bà) có áp dụng vào thực tiễn sx của gia đình không?
Có Không; Áp dụng 1 phần; Áp dụng hoàn toàn 17. Ông (bà) áp dụng, tại sao? (tích vào ô bên dưới)
Năng suất tăng Dễ làm, phù hợp với đk Cây trồng, vật nuôi quen thuộc Tăng thu nhập Giản rủi ro trong sx Đƣợc hỗ trợ tiền Đƣợc quan tâm hƣớng dẫn kt Khác ... 18. Ông (bà) không áp dụng, tại sao? (tích vào ô bên dưới)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chi phí cao Khó mua giống Lợi nhuận thấp Không được hỗ trợ Không có thị trường Rủi ro cao Khó áp dụng Không có nhu cầu khác ... 19. Sau khi áp dụng, ông(bà) có ý định tăng quy mô sản xuất không?
Tăng K.tăng
20. Sau khi áp dụng ông (bà) nhận thấy: (tích vào ô tương ứng)
Chỉ tiêu Thay đổi mức chi phí so với trƣớc
Phân bón Tăng Giảm Thuốc BVTV/ thú y Tăng Giảm Thức ăn Tăng Giảm Giống Tăng Giảm
Hiệu quả Tăng Giảm Không đổi
Năng suất Chất lượng Chi phí đầu tư
Khả năng tiếp cận nguồn vốn Thay đổi môi trường
Khả năng bán hàng
21. Thời điểm diễn ra HĐKN có phù hợp hay không (tính cần thiết của nội dung HĐKN)?
Có Không
- Nếu không thì tại sao?
... 22. Địa điểm tổ chức HĐKN có phù hợp hay không? (Giao thông thuận tiện/ gần khu dân cư/ người dân dễ đến tham gia)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong thôn; Thôn khác, trong xã;
Xã khác, trong huyện; Ngoài huyện 23. Khi tham gia HĐKN ông (bà) có được phát tài liệu không:
Có Không
Tài liệu có dễ hiểu không? Dễ hiểu vì sao? Không dễ hiểu vì sao?
……… 24. Tham gia HĐKN có làm thay đổi mức thu nhập của ông (bà) hay không?
Không đổi Tăng Giảm
25. Tham gia HĐKN có làm thay đổi chất lượng nông sản hay không?
Không đổi Tăng Giảm
26. Tham gia HĐKN có tạo thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm không?
Không đổi Có Không
27. Tham gia HĐKN có giúp giảm rủi ro sản xuất không?
Không đổi Có Không
28. Tham gia HĐKN có giúp tác động tốt đến môi trường không?
Không đổi Có Không
29. Ông (bà) có thường xuyên trao đổi thông tin về sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) với những người khác không?
Có Không
30. Ông (bà) có thường xuyên tìm hiểu các thông tin về sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) trên bản tin, tờ rơi hay các tổ nhóm sản xuất khác (nhóm nông dân sở thích, tổ khuyến nông tự quản…) khổng?
Có Không
31. Sau khi tham gia các hoạt động khuyến nông ông (bà) có giới thiệu những thông tin mình vừa có được với người khác không?
Có Không
+ Nếu có thì người ta có áp dụng hay làm theo không?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
32. Sau khi tham gia các hoạt động khuyến nông ông (bà) có được người khác đến hỏi về những thông tin mà ông bà có được không?
Có Không
+ Nếu có thì họ có áp dụng hay làm theo không?
Có Không
33. Ông bà có chủ động đến học hỏi những người khác khi họ đã áp dụng thành công những kiến thức, kỹ thuật mới vào sản xuất không?
Có Không
+Nếu có thì sau khi áp dụng ông (bà) có thấy hiệu quả không?
Có Không
34. Ông (bà) có được người khác đến chia sẻ những thông tin về sản xuất nông nghiệp (kỹ thuật mới, giống mới, thị trường tiêu thụ…) không?
Có Không
+ Nếu có ông (bà) có làm theo không?
Có Không
+ Khi làm theo ông (bà) có thấy hiệu quả không?
Có Không