4.1.Nguyên nhân từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 54)

- Mô hình tính điểm XHTD DN của TPB

4.1.Nguyên nhân từ phía khách hàng

- Thứ nhất, hệ thống báo cáo của các DN XNK có quy mô vừa và nhỏchưa đúng quy chuẩn. Các DN vừa và nhỏ thường giấu thông tin về doanh thu – lợi chưa đúng quy chuẩn. Các DN vừa và nhỏ thường giấu thông tin về doanh thu – lợi nhuận nhằm mục đích trốn thuế; đồng thời, họ nghĩ đơn giản là có tài sản đảm bảo là vay được nên họ không muốn cung cấp thông tin cho NH. Do vậy, Chi nhánh khó tiếp cận và chấp nhận cấp tín dụng cho đối tượng này. Về phía NH, từ trước đến này TPB được xem là NH bán sĩ nên đã quên đánh giá DN theo một tiệu chuẩn như phải có báo cáo kiểm toán, tài chính minh bạch.

- Thứ hai, các DN chưa nhận thức được tầm quan trọng của các công cụ pháisinh. Điều này cũng thật dễ hiểu đối với các DN VN. Thị trường tiền tệ tại VN chưa sinh. Điều này cũng thật dễ hiểu đối với các DN VN. Thị trường tiền tệ tại VN chưa gặp những biến động lớn. Những nước chịu khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 đã bị sốc trong khủng hoảng và chính nhờ đó, họ vươn lên mạnh mẽ như Thái Lan, Malaysia, Philipine. Họ đang là những quốc gia có hệ thống chống rủi ro tài chính phát triển mạnh trong khu vực. Do vậy, một số DN có nhu cầu NK nguyên liệu khá lớn nhưng do doanh thu bán hàng chủ yếu là VND nên DN không dám vay USD mà chấp nhận vay VND với lãi suất cao hơn để hạn chế rủi ro biến động tỷ giá. Cụ thể tại TPB có công ty CP.

- Thứ ba, hệ thống quản lý của DN còn yêu kém và thiêu minh bạch trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh. Đối với các DN có vốn đầu tư nước ngoài, mặc dù được động sản xuất kinh doanh. Đối với các DN có vốn đầu tư nước ngoài, mặc dù được đánh giá là mạnh về tiềm lực vốn, công nghệ, quản lý. Tuy có những rủi ro tiềm ẩn vượt khả năng đánh giá của NH như: thường công ty mẹ là nguồn cung cấp nguyên vật liệu hay bao tiêu sản phẩm đầu ra nên hiệu quả kinh doanh của công ty trong nhiều trường hợp không phản ánh đúng thực chất; vốn đầu tư thực của DN thường được phân chia thành vốn góp và công nợ công ty mẹ, với cơ cấu vốn như vậy thì vừa giúp DN giảm thuế thu nhập DN vừa tạo cho chủ đầu tư chủ động điều chỉnh quy mô đầu tư, giảm thiểu rủi ro khi hoạt động kinh doanh không hiệu quả và như thế thì khả năng thu hồi nợ của NH khi có rủi ro xảy ra luôn ở thế bị động; phần lớn tài sản thế chấp, cầm cố là dây chuyền máy móc thiết bị đã qua sử dụng do đó việc xác định đúng

giá trị tài sản đối với NH là rất khó khăn.

Một phần của tài liệu Hoạt động cho vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại ngân hàng TMCP Tiên Phong (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w