phải ký kết các hợp đồng nào? Phân tích mqh pháp lý trong các hợp đồng đó.
• Theo quyết định Số: 286/2002/QĐ-NHNN của Thống đốc ngân hàng nhà nước Về
• * Cho vay hợp vốn là một nhóm TCTD cùng cho vay đối với 1 dự án vay vốn và phương án vay vốn của khách hàng; trong đó có 1 TCTD làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác.
• - Các t/h cho vay hợp vốn:
• 1. Nhu cầu xin cấp tín dụng để thực hiện dự án của bên nhận tài trợ vượt giới hạn cho vay hoặc bảo lãnh của tổ chức tín dụng theo quy định hiện hành;
• 2. Khả năng tài chính và nguồn vốn của một tổ chức tín dụng không đáp ứng được nhu cầu cấp tín dụng của dự án;
• 3. Nhu cầu phân tán rủi ro của tổ chức tín dụng,
• 4. Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau. • Cho vay hợp vốn phần lớn được sử dụng trong những tổ chức cho vay rất lớn, việc
liên kết với nhau cho phép một tổ chức có thể cung cấp một khoản vay lớn mà vẫn đảm bảo và kiểm soát được nguồn tín dụng cho vay và chia sẻ rủi ro giữa các ngân hàng, bởi vì số tiền đó là của nhiều ngân hàng gộp lại.
• - Một ngân hàng riêng lẻ khó có thể đứng ra cấp tín dụng đối với một dự án lớn vì mấy lý do sau:
• (I) Ngân hàng bị hạn chế mức vốn cho vay tối đa đối với một khách hàng theo quy định của pháp luật,
• (II) Nguồn lực tài chính của ngân hàng tại một thời điểm nhất định không đáp ứng được nhu cầu của dự án,
• (III) Ngân hàng có nhu cầu phân tán rủi ro,
• (IV) Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động vốn từ nhiều tổ chức tín dụng khác nhau. • - Vai trò của cho vay hợp vốn:
• + Giúp các ngân hàng thực hiện được mục tiêu cho vay đối với dự án khi khách hàng có nhu cầu vay vượt quá giới hạn cho vay của một ngân hàng đối với một khách hàng do pháp luật quy định. Đồng thời các ngân hàng có thể thực hiện được mong muốn cho vay đối với dự án khi khả năng tài chính và nguồn vốn của một ngân hàng không đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng.
• + Giúp ngân hàng phân tán rủi ro khi phải cho vay một số vốn lớn đối với một dự án. Công tác phòng ngừa rủi ro sẽ chặt chẽ hơn trong quá trình cho vay.
• + Khi các ngân hàng đồng tài trợ cùng nhau thẩm định sẽ phát hiện và tránh được những dự án kém hiệu quả.
• + Khách hàng thực hiện mong muốn vay vốn của nhiều ngân hàng để sử dụng các dịch vụ ngân hàng cũng như xây dựng các mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng với ngân hàng.
• + Giúp các ngân hàng trao đổi kinh nghiệm, hợp tác lẫn nhau.
• - Ví dụ: các ngân hàng trong nước gồm: Đầu tư & phát triển, Công thương, Nông
cho dự án “Đầu tư xây dựng Nhà máy ximăng Bình Phước” do Công ty Ximăng Hà Tiên 1 làm chủ đầu tư.
• - Trong quan hệ hợp vốn các chủ thể phải ký kết 2 loại hợp đồng:
• + Hợp đồng đồng tài trợ: là cam kết bằng văn bản giữa các thành viên tham gia cho
vay hợp vốn về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ cụ thể của mỗi thành viên trong toàn bộ quá trình cho vay.
• +. Hợp đồng cho vay hợp vốn:: là cam kết bằng văn bản giữa bên đồng tài trợ (nhóm
thành viên hoặc từng thành viên) với bên nhận tài trợ trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mỗi bên và mỗi thành viên trong quan hệ cho vay để thực hiện dự án đồng tài trợ.