Phương pháp vấn đáp (Đàm thoại)

Một phần của tài liệu Bài giảng PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sinh học (Trang 46)

II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

d. Phương pháp vấn đáp (Đàm thoại)

Bản chất của PP này là sự tác động qua lại giữa GV và HS hay HS và HS thông qua hệ thống câu hỏi. Câu hỏi và câu trả lời là nguồn thông tin dẫn tới tri thức mới. Dựa vào mặt bên trong của PPDH, người ta chia thành 3 PP :

• Đàm thoại – THTB

• Đàm thoại – Giải thích minh họa

• Đàm thoại – Tìm tòi

Nghiên cứu ví dụ ở SGK và phân biệt PP ĐT – THTB với PP ĐT – Tìm tòi Điểm SS Đàm thoại – THTB Đàm thoại – Tìm tòi

Bản chất

GV chỉ yêu cầu HS nhớ lại những gì đã biết, trên cơ sở đó HS lĩnh hội tri thức mới thuận lợi hơn.

GV đưa ra các câu hỏi, tình huống HS độc lập suy nghĩ, tìm tòi nhằm phát hiện ra vấn đề mới và đề ra cách giải quyết, trên cơ sở đó HS tự lĩnh hội tri thức mới.

Tính chất câu

hỏi

Câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại, mô tả lại các kiến thức đã học, mà không cần suy luận.

Hệ thống câu hỏi mang tính chất nêu vấn đề. Câu hỏi và câu trả lời được thực hiện một cách logic. Câu hỏi về các kiến thức mới, yêu cầu HS độc lập suy nghĩ và giải quyết. Câu trả lời của HS cần huy động các thao tác tư duy, tìm mối liên hệ giữa cái cũ và cái mới, yêu cầu lập luận một cách logic.

Kết quả

HS lĩnh hội ở mức độ tái hiện các kiến thức đã có, tiếp nhận kiến thức

Hình thành các kiến thức mới ở HS một cách chủ động, sáng tạo. Phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện các thao tác tư

Phương tiện trực quan (PTTQ): Là tất cả các đối tượng nghiên cứu, được tri giác trực tiếp nhờ các giác quan (nghe, nhìn, nếm, ngửi, sờ).

Ví dụ:

HS quan sát: Cây thuốc bỏng mọc ra từ lá Cây sắn mọc từ 1 đoạn sắn

Cây khoai tây mọc từ củ khoai tây

 HS rút ra được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật (Cây con được sinh ra từ một phần của cơ thể mẹ - rễ, thân, lá, củ,…).

Trong nhóm PPTQ, GV thường sử dụng PP biểu diễn các PTTQ:

• PPBD vât tự nhiên (Giải thích minh họa; tìm tòi bộ phận)

• PPBD vật tượng hình (GTMH; TTBP)

• PPBD thí nghiệm (GTMH; TTBP) Một số quy tắc khi sử dụng PTTQ:

• BD PTTQ đúng lúc, dùng đến đâu đưa ra đến đó.

• Đối tượng quan sát phải đủ lớn, đủ rõ.

• BD theo một thứ tự nhất định để cho HS dễ theo dõi, quan sát.

• Có thể sử dung phối hợp nhiều loại PTTQ khác nhau.

• Trước khi BD, GV cần hướng dẫn HS quan sát, lưu ý ở các điểm cần thiết để khai thác triệt để giá trị cuả PTTQ.

Biện pháp định hướng tốt nhất là GV cần nghiên cứu kĩ PTTQ để nêu ra hệ thống câu hỏi mà câu trả lời HS chỉ có thể tìm được qua việc quan sát từ PTTQ.

* Phân biệt 2 PP: BD PTTQ GTMH và TTBP PTTQ Vật tự nhiên Vật tượng hình Thí nghiệm TRI

GIÁC KIẾN THỨC MỚI

PTTQ HS

GV

Tri giác TC HD

Điểm SS BD PTTQ - GTMH BD PTTQ – Tìm tòi Bản chất Dựa vào PTTQ để hình thành kiến thức mới thông qua sự giảng giải của thầy.

Dựa vào PTTQ để hình thành kiến thức mới thông qua sự định hướng, gợi ý, tổ chức của GV, HS tự lực tìm ra tri thức mới.

Hoạt động của GV

GV biểu diễn PTTQ cho HS quan sát đồng thời giải thích cho HS. PTTQ minh hoạ cho lời giảng của thầy. GV nêu ra các câu hỏi nhằm kiểm chứng lại TTin đã giải thích cho HS.

GV biểu diễn PTTQ, tổ chức cho HS quan sát, phát hiện vấn đề, bằng việc kết hợp với hệ thống câu hỏi logic. Hệ thống câu hỏi GV đưa ra theo một trình tự logic nhất định, mà câu trả lời của HS chỉ có thể tìm được thông qua sự tìm tòi, nghiên cứu PTTQ.

Hoạt động của

HS

Quan sát tranh khi đã nghe thầy giải thích. Tiếp thu tri thức mới từ PTTQ một cách thụ động.

Quan sát tranh theo trình tự tổ chức của GV, tìm tòi nghiên cứu, phát hiện, khai thác PTTQ để tìm ra tri thức mới.

Kết quả

HS tri giác PTTQ và tiếp thu kiến thức mới một cách thụ động. Chưa phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS

Hình thành các kiến thức mới ở HS một cách chủ động, sáng tạo. Phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện các thao tác tư duy, khả năng tự học tự nghiên cứu của HS.

Một phần của tài liệu Bài giảng PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sinh học (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w