2.2. Cơ sở hạ tầng Thương Mại Điện Tử Việt Nam
2.2.2. Về hệ thống thanh tốn điện tử
trong hợp đồng giao dịch Thương Mại Điện Tử cĩ quyền xác định luật chi phối hợp đồng. Các tổ chức quốc tế và quốc gia cần phải soạn thảo ra những nghị định quốc tế nhằm phục vụ như một bộ luật mà các bên cĩ thể sử dụng trong hợp đồng Thương Mại Điện Tử của mình.
Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ: Cần phải cĩ những thỏa ước quốc tế
quy định các điều khoản về bảo vệ sở hữu trí tuệ, bản quyền, bằng phát minh sáng chế, thương hiệu sản phẩm, chống lại các trường hợp vi phạm và lừa dối khách hàng.
Bảo vệ tính riêng tư: Tính riêng tư của mọi người tham gia vào
Thương Mại Điện Tử phải được bảo vệ, chống lại việc phổ biến thơng tin của các khách hàng theo cách mà khách hàng khơng biết trước. Hoa Kỳ sẽ phải làm việc với các tổ chức quốc tế và các quốc gia để đạt được những thỏa thuận chung về việc đảm bảo tính riêng tư, tính chính xác và tính nhất quán của các dữ liệu cá nhân thu thập bởi các doanh nghiệp trong Thương Mại Điện Tử.
Bảo mật: Để thúc đẩy sự phát triển của mơi trường Thương Mại
Điện Tử tin cậy, cơ quan hành pháp sẽ tiến hành các phương pháp để cĩ thể: Một mặt tăng cường bảo mật cho các thành phần tham gia trong giao dịch Thương Mại Điện Tử, thơng qua việc sử dụng các chử ký điện tử, các hình thức mã hĩa và các tổ chức quản lý và xác nhận khĩa. Mặt khác cho phép các cơ quan Hành pháp cĩ thể yêu cầu mở khĩa theo yêu cầu pháp luật.
Cơ sở hạ tầng viễn thơng và cơng nghệ thơng tin: Để khuyến khích
sự phát triển của cơ sở hạ tầng viễn thơng và cơng nghệ thơng tin cĩ lợi cho Thương Mại Điện Tử, Hoa Kỳ đưa ra một số nguyên tắc