3.1. Giải pháp chiến lược phát triển Thương Mại Điện Tử VN
3.1.1. Về phía chính phủ
phịng bộ, các đơn vị thuộc cơ quan bộ và Vụ TMĐT cơng bố cơng khai quy trình thủ tục hành chính trên trang thơng tin điện tử của Bộ thương mại. Vụ xuất nhập khẩu, Vụ chính sách thị trường trong nước, Vụ kế hoạch đầu tư, Cục quản lý cạnh tranh, Cục xúc tiến thương mại, Ban dệt may và các Sở thương mại chủ trì, phối hợp với Vụ TMĐT và văn phịng bộ xây dựng kế hoạch triển khai cung cấp trực tuyến các dịch vụ thương mại cơng.
Thứ tư, phát triển các cơng nghệ hỗ trợ TMĐT: Vụ Thương Mại
Điện Tử, Vụ kế hoạch đầu tư, Viện nghiên cứu thương mại nghiên cứu, ban hành các chính sách, biện pháp khuyến khích đầu tư, chuyển giao cơng nghệ tiên tiến phục vụ hoạt động TMĐT, ban hành các tiêu chuẩn chung sử dụng trong TMĐT, đặc biệt là chuẩn trao đổi dữ liệu điện tử ebXML; hỗ trợ triển khai thí điểm một số mạng kinh doanh điện tử của các ngành cơng nghiệp cĩ quy mơ kinh tế lớn.
Thứ năm, tổ chức thực thi các quy định pháp luận liên quan tới
TMĐT: Cục quản lý thị trường, Vụ TMĐT và các đơn vị liên quan
xử lý các hành vi vi phạm và hỗ trợ các cơ quan chức năng giải quyết tranh chấp liên quan tới TMĐT. Cục quản lý cạnh tranh, Vụ TMĐT và các đơn vị liên quan tổ chức thực thi các quy định pháp luật về chống cạnh tranh khơng lành mạnh và bảo vệ người tiêu dùng liên quan tới TMĐT. Vụ kế hoạch và đầu tư phối hợp với Vụ TMĐT triển khai các hoạt động liên quan tới thống kê TMĐT.
Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế về Thương Mại Điện Tử: Vụ
hoạt động về TMĐT của các tổ chức quốc tế, tham gia hoạt động TMĐT và ứng dụng cơng nghệ thơng tin của các tổ chức kinh tế, thương mại đa phương như: WTO, ASEM, ASEAN, UNCTAD. Vụ TMĐT chủ trì, phối hợp với các Vụ thị trường ngồi nước, các thương vụ Việt nam ở nước ngồi đẩy mạnh hợp tác song phương về TMĐT, hỗ trợ trực tiếp cho thương mại song phương giữa Việt nam với các nước, trong đĩ ưu tiên hỗ trợ xuất khẩu.
Thứ bảy, triển khai quản lý Nhà nước về TMĐT tại các tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ương: Các Sở thương mại xây dựng kế hoạch
phát triển TMĐT tại các địa phương cho giai đoạn từ nay tới năm 2010 và kế hoạch hàng năm, lập dự tốn ngân sách trình Ủûy ban nhân dân Tỉnh, Thành Phố trực thuộc Trung ương theo Luật ngân sách, thực hiện đúng chức năng quản lý Nhà nước về TMĐT tại địa phương theo Thơng tư liên tịch Bộ thương mại – Bộ nội vụ số 08/ 2005/ TTLT/ BTM- BNV ngày 08 tháng 04 năm 2005. Các Sở thương mại phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ thương mại trong các hoạt động tập huấn, đào tạo, phổ biến pháp luật về TMĐT, chống cạnh tranh khơng lành mạnh và bảo vệ người tiêu dùng trong các hoạt động TMĐT.
Và sau cùng, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng TMĐT: Các đơn vị
thuộc Bộ thương mại, các Sở thương mại, các Thương vụ Việt nam ở nước ngồi tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia Thương Mại Điện Tử, giúp doanh nghiệp giảm chi phí giao dịch, mở rộng thị trường. Các Thương vụ và các Sở thương mại tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các dự án về Thương Mại Điện Tử do các đơn vị của Bộ thương mại triển khai.
2.4/_ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HAØNG ĐIỆN TỬ (E- BANKING) TẠI VIỆT NAM:
Đứng trước sức ép của xu thế TMĐT tồn cầu, cùng với những yêu cầu bức bách của nền kinh tế mở cửa, những thỏa thuận với các tổ chức kinh tế khu vực như: (i) Việt nam đã tham gia “Chương trình hành động chung về thương mại điện tử APEC”, phấn đấu thực hiện “Thương mại phi giấy tờ” vào năm 2010, (ii) Ký hiệp định khung e-ASEAN, cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thương mại điện tử tại ASEAN… hệ thống ngân hàng trong nước đặc biệt là các ngân hàng thương mại đứng trước thuận lợi cũng như cạnh tranh rất gay gắt với các ngân hàng nước ngồi. Chính vì lẻ đĩ, bản thân của từng ngân hàng đang cĩ sự đẩy mạnh đầu tư cơng nghệ thơng tin cho các hoạt động giao dịch, thanh tốn, chuyển tiền bằng hệ thống điện tử.
2.4.1/_ THỰC TRẠNG THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI VIỆT NAM:
Theo thống kê, các sản phẩm cung cấp cho khách hàng của hệ thống các ngân hàng Việt nam chưa đa dạng và chuyên nghiệp so với hệ thống ngân hàng của các nước trong khu vực. Khách hàng luơn phải đứng trước quầy ngân hàng trong hầu hết mọi giao dịch và khơng cĩ thĩi quen tiếp cận đến tài khoản của mình từ một nơi nào khác với quầy giao dịch mà mình đã đăng ký ban đầu. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các ngân hàng tại Việt nam đã và đang đẩy mạnh đầu tư và áp dụng các cơng nghệ thơng tin vào trong mọi hoạt động kinh doanh của mình để tiến đến một ngân hàng điện tử với khả năng khách hàng cĩ thể thực hiện được những giao dịch với ngân hàng từ xa, kết hợp với việc phát hành các thẻ debit, giúp cho khách hàng cĩ thể rút tiền hoặc thanh tốn ngay từ các điểm bán hàng, các khách hàng Việt nam sẽ đến với ngân hàng nhiều hơn, lượng tiền mặt sẽ giảm đi, và điều này cũng sẽ làm cho khả năng ứng dụng TMĐT tại Việt nam cao hơn. Theo cơng ty phát hành