Những vấn đề cần quan tâm khi sử dụng năng lượng gió

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng quan về năng lượng gió ở Việt Nam (Trang 38)

Việt Nam

2013

tương lai phát triển điện gió như vẫn chưa có chính sách và các quy định mua điện gió; chi phí đầu tư cao hơn các hệ thống phát điện truyền thống vì thế không hấp dẫn các nhà đầu tư; vẫn còn thiếu các dịch vụ và khả năng tài chính để có thể vay từ ngân hàng cho việc phát triển điện gió; thiếu kiến thức và năng lực kỹ thuật để thực hiện dự án điện gió cũng như các kỹ thuật cơ bản và dịch vụ sau lắp đặt. Ngoài ra, chúng ta cũng chưa đủ nhận thức về công nghệ, chi phí, vận hành và chưa đủ các số liệu về gió để có sự quy hoạch tổng thể...

5.5 – NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ GIÓ

• Tính toán chi phí cho năng lượng gió: Cần tính toán chi phí cho mỗi đơn vị điện năng phát ra, dựa vào vốn đầu tư ban đầu, như cầu hàng năm, chi phí khấu hao, chi phí vận hành bảo trì của trạm gió.

• Điều kiện gió: Tiêu chuẩn quan trọng nhất biệu thị điều kiện gió chính là vận tốc gió trung bình.

• Khoảng cách tới các công trình dân cư: Tác động tới tầm nhìn, ảnh hưởng về tiếng ồn, hiệu ứng “bóng răm chuyển động”.

• Độ nhấp nhô và dịch chuyển của gió: Độ nhấp nhô của bề mặt đất cacngf lớn thì gió càng bị cản lại mạnh.

• Sự chuyện động không đều của không khí.

• Địa điểm khuất gió

• Phân bố năng lượng gió trên lãnh thổ Việt Nam.

Ở các độ cao khác nhau thì tốc độ gió cũng khác nhau, cang lên cao thì tốc độ gió càng lớn phụ thuộc vào độ gồ ghề của mặt đệm. Độ gồ ghề của mặt đệm càng lớn hay địa điểm càng bị che chắn nhiều thì độ tăng của năng lượng gió theo độ cao càng lớn. Căn cứ trên số liệu tính toán cho 150 trạm trong mạng lưới khí tượng toàn quốc có thể xác định dược các loại hình chủ yếu phụ thuộc vào tính chất địa hình và vị trí địa lý nư sau:

-Loại hình 1:Các nơi thấp trong vùng núi có độ chia cắt lớn.

-Loại hình 2: Trung du và các vị trí tương đối thoáng trong các vùng núi. -Loại hình 3: Đồng bằng.

Nghiên cứu tổng quan về ứng dụng năng lượng gió ở Việt Nam

2013

-Loại hình 5: Duyên hải. -Loại hình 6. Hải đảo.

Nghiên cứu tổng quan về ứng dụng năng lượng gió ở Việt Nam

2013

KẾT LUẬN

Trước nhu cầu về nguồn năng lượng thay thế năng lượng hóa thạch, sự ổn định về an ninh năng lượng trong nước, năng lượng gió là nguồn năng lượng thay thế đúng đắn. Khả năng cạnh tranh của điện gió trên thế giới đang cải thiện. Ở Việt Nam hoàn toàn có thể sớm được triển khai thành một chương trình quốc gia về điện gió để cung cấp điện tại chỗ cho nhiều vùng dân cư và góp phần làm giảm bớt sự mất cân đối giữa cung và cầu về điện năng.

Xu thế rất rõ nét trong cân bằng năng lượng của Việt Nam là “cung” ngày càng nhỏ hơn “cầu”. Việt Nam đứng trong số 15 nước có số dân đông nhất thế giới, nhưng về nguồn năng lượng hóa thạch không tái tạo (dầu, khí đốt, than, uranium) Việt Nam chỉ đứng vào hàng trung bình thấp của thế giới. Vì vậy, việc phát triển các nguồn năng lượng tái tạo nói chung và điện gió nói riêng ngày càng có vai trò lớn trong ngân bằng năng lượng và có ý nghĩa quan trọng về an ninh ăng lượng của Việt Nam.

So với các chương trình phát triển năng lượng khác (điện nguyên tử, hay than đồng bằng sông Hồng), chương trình phát triển điện gió với đặc thù riêng (phân tán, nhỏ lẻ, cục bộ chỉ dừng ở mức thử nghiệm) và với tính khả thi như đã đề cập ở trên, có thể giao cho các tổ chức hoặc doanh nghiệp tư nhân phát triển. Về phía Nhà nước, cần có các tổ chức hoặc doanh nghiệp tư nhân triển khai. Về phía Nhà nước, cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư đối với mọi dự án xây dựng điện gió ở bất kỳ địa điểm nào (trên bờ hay ngoài đảo, đồng bằng hay vùng núi) trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới.

Trong quá trình thực hiện bài tiểu luận chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình, hiệu quả của thầy giáo – ThS Nguyễn Đình Ngọc cùng các thầy cô giáo trong bộ môn, sự giúp đỡ của bạn giúp nhóm chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Mặc dù bản thân nhóm chúng em đã cố gắng nghiên cứu học hỏi nhưng do vốn kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực hiện còn hạn chế nên bài tiểu luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em kính mong nhận được sự góp ý phê bình của các thầy cô trong bộ môn để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn.

Nghiên cứu tổng quan về ứng dụng năng lượng gió ở Việt Nam

2013

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Bính (1982), Kỹ thuật biến đổi điện năng, Đại học Bách Khoa Hà Nội.

2. Nguyễn Hồng Quân, Nghiên cứu thiết kế hệ thống năng luợng gió công suất nhỏ dùng máy phát đồng bộ nam châm vinh cửu.

3. Vũ Ngọc Pi, Hướng dẫn làm Tiểu luận cơ khí, Đại học Kỹ thuật Công Nghiệp Thái Nguyên.

4. Phan Thanh Tùng, Vu Chi Mai và Angelika Wasielke, Dự án năng lượng gió

GIZ. www.windenergy.org.vn

5. Wiley Son, Wind Energy Handbook.

6. Wind Energy Systems

7. Wind Tuabine energy

8. Wind and Solar Power Systems

9. Website: http://www.windpower.org 10.Website: http://www.en.wilkipedia.org

11. Số liệu thống kê từ website: http://tietkiemnangluong.com.vn

Wind Energy Links:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng quan về năng lượng gió ở Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(37 trang)
w