Như vậy với thiết bị có bổ sung thêm vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính nhiều bậc (Trang 33)

liệu lọc là thán hoạt tính thì chất lượng nước ra

rất tốt, chỉ đòi hỏi thời gian lưu 7,5 giờ. Tuy nhiên chi phí sẽ tốn hơn, song về lâu dài trên

các hạt than này sẽ xuất hiện các màng sinh

học giúp cho quá trình xử lý còn tốt hcm nhiều.

- Nếu không bổ sung thêm vật liệu lọc thì sinh khối sẽ ra chừng khoảng m ột phần tư. Điều này có thể cho phép được, vì phần sinh khối này theo dòng nước thải đổ ra sông chính là nguồn thực phẩm cho các động vật thủy sinh. Nước thải sau xử lý trong, không có mùi xu uế và có lẫn m ột phần sinh khối. Chúng tôi đã thừ nghiệm sự sống của thủy sinh bằng cách thả cá mè con trong các xô đựng nước thải. Chúng hoàn toàn có thể sống được trong nhiều ngày.

IV - KẾT LUẬN

1. Khả năng xử lý sơ bộ tại các nguồn nước thải bằng phương pháp sinh học có thể thực hiện được với các thiết bị đơn giản và rẻ tiền, song chất lượng nước lại được cải thiện rõ rệt. Thay vì ch ế tạo bằng nhựa hoặc tôn có thể xây bằng gạch. Tiền xử lý bằng phương pháp sinh học chỉ cần sục khí là đủ. Với thời gian lưu chỉ cần trong khoảng từ 7 - 10 giờ hiệu suất giảm COD đã đạt trên 50%. Sinh khối sẽ tự tạo ra trong quá trình xử lý.

2. Nước thải của các dòng sông Tô Lịch và Kim Ngưu có các chỉ số gây ô nhiễm không quá cao nhưng vì trên sông không có dòng chảy mạnh và không được cấp khí nên quá trình tự xử lý theo kiểu yếm khí đã diễn ra, xuất hiện nhiều chất trung gian gây ô nhiễm dê nhận thấy

về m àu và mùi. Nếu các nguồn thải trước khi đổ ra sông, hồ được xử lý sơ bộ bằng phương pháp sinh học theo cách chúng tôi tiên hành chắc chắn sẽ góp phần cải thiện cho các dòng sông. Các động vật thủy sinh có thể sống được trên sông sẽ tham gia vào quá trình xử lý tiếp tục trước khi nước của các dòng sông này được đổ ra các hồ thoáng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội (1976).

2. Trần c ẩm Vân. Giáo trình vi sinh vật học môi trường, Đại học KHTN (1998).

3. L. A. Glasgow. Biotechnology and Bio­ engineering, Vol. 25, P. 901 - 918 (1983). 4. A. Y. Fedorov et al. Bacterial utilization of

phenolic wastewater components. Interna­ tional Biodeterioration and Biodegradation, Vol. 30, P. 9 - 16(1992).

5. M. c. M. Loosdrecht, s. J. Heijnen. Biofilm bioreactors for wastewater treatment. TIB T EC H , Vol. 11, P. 117 - 121 (1993). 6. E. Bruce Rittmanm, L. Perry McCatry.

Enviromental Biotechnology: Principles and Applications, McGraw-Hill Higher Education (2001).

7. L. Michacl Shuler, Fikret Kargi. Bioprocess Engineering, Prentice Hall PTR New Jersey (1992).

8. J. Winter. Enviromental Processes 1 Vol. 1 la), W iley-VCH (FRG) (1999).

P H IẾ U Đ Ả N G KÝ

K Ế T Q U Ả N G H IÊ N cúu K H -C N

Tên đề t à i :

N ghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính nhiều bậc

Mã s ố : Q T - 01-36

Cơ quan chủ trì đề t à i :

K hoa Hoá học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa c h ỉ : 19, Lê Thánh Tông , Hà nội

T e l : 8253503

Cơ quan quản lý đề t à i :

Trường Đ ại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà nội Địa c h ỉ : 334 , đường N guyễn T r ã i, Hà nội

T e l: 8584615

Tổng kinh phí thực c h i :

Trong đó : - Từ ngân sách Nhà nước : Không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kinh phí của trường : 8.000.000 đổng VN - Vay tín dụng : Không

- Vốn tự có : Không

- Thu hổi

Thời gian nghiên cứu : 2 năm Thời gian bắt đầu : đầu năm 2002 Thời gian kết thúc : cuối năm 2003

Tên các cán bộ phối hợp nghiên cứu : 1. Phạm Thị Dương

2. N guyễn Thị Minh Nguyệt

học viên cao học học viên cao học

Sô' đăng ký đề tài

N gày

Sô' chứng nhận đăng ký kết quả nghiên cứu

Bảo mật :

a. Phổ biến rộng rãi : Có b. Phổ biến hạn ch ế : c. Bào mât :

Tóm tắt kêt quả nghiên cứu :

N ghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học (bùn

hoạt tính nhiề bậc) với đối tượng là nước sông Kim ngưu:

- C hế tạo thiết bị xử lý nước thải m ô hình phòng thí nghiêm - Các kết quả nghiên cứu xử lý qua m ột bể

- Các kết quả nghiẽn cứu xử lý qu a m ột bể sau xử lý thêm bằng than hoạt tính

Các kết quả nghiên cứu xử lý qua nhiều bể

Việc xây dựng nhiều bể trong quá trình xử lý sinh học có kết quả hơn hản xây dựng một bể với cùng m ột thời gian lưu.

Kiến nghị về quy mô và đối tượng áp dụng nghiên cứu :

Có thể tham khảo để áp dụng cho các quy mô khác nhau

Chủ nhiệm đề tài

Thủ trưởng Chủ tịch Thủ trường cơ cơ quan chủ tri Hội đồng đánh quan quản lý

dé tài________giá chính thức________ đé tài Họ tên Ký tên Đ óng dấu Học hàm /Y Học vị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính nhiều bậc (Trang 33)