Đại học Quốc gia Hà Nội) sản xuất Thí nghiệm với thiết bị gián đoạn chỉ sục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính nhiều bậc (Trang 29)

Thí nghiệm với thiết bị gián đoạn chỉ sục bưa cố sinh khối bổ sung.

Thí nghiệm với thiết bị giắn đoạn cổ sục IU k h i đã c ố sinh k h ố i b ổ sung t ừ t h í

m 1.

TW nghiệm với thiết bị liên tục nhỏ trong Ị thí nghiệm chưa bổ sung sinh khối.

Thí nghiệm với thiết bị liên tục lớn hơn sung sinh khối.

Hàm lượng amôni ban đầu của các mẫu c định, kết quả thường dưới 40 mg/1, sau hàm lượng còn giảm đi nhiều, nên chỉ tâm hai chi tiêu là COD và độ đục.

___ 8. M áy sục khí được sử dụng là máy bơm m àng của Trung quốc nhãn hiệu Hailea các cỡ khác nhau, có khả năng chạy suốt ngày đêm.

9. Thiết bị 1 được chế tạo bàng các ống

nhựa Tién phong, có dung tích 20 lít với các kích thước sau:

- Tháp phản ứng: có (ị) = 8 cm , h = 100 cm - Màng chắn xung quanh tháp phản ứng góp phần lắng sinh khối xuống đáy tháp lắng thứ

cấp cũng làm bằng ống nhựa có <Ị> = 11 cm h =

.90 cm.

Tháp lăng thứ cấp bao quanh tháp phản ứng đổng trục với tháp phản ứng có <ị> = 16 cm h = 100 cm.

vào

M áy sục khi

l Thiết bị 2 được chế tạo bàng tỏn, có ích 200 lít với các kích thước sau:

nháp phản ứng với các lỗ tràn cách miệng

Hình 1: Mô hình thiết bị 1

- Màng chắn xung quanh tháp phản ứng góp phần lắng sinh khối xuống đáy tháp lắng thư cấp cũng làm bầng tòn có = 42 cm, h = 80 cm,

- Tháp lấng thứ cíp bao quanh tháp phản h = 76 cmúng đổng trục với tháp phản ứng có <Ị> = 50 cm, . Đáy hình nón có ộ = 50 cm, h = 20 cm. úng đổng trục với tháp phản ứng có <Ị> = 50 cm, . Đáy hình nón có ộ = 50 cm, h = 20 cm.

Hình 2: Mô hình thiết bị 2

III - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1. Xử lý gián đoạn bằng cách chỉ sục khí vào 7 lít nước thải chứa trong bình có thể tích 10 lít

Bảng 1: Sự thay đổi chỉ số COD theo thời gian sục khí đối với các mẫu A lần 1 Ngày hoạt

động

Bình 1 Binh 2 (có bổ sung dinh dương) Chỉ số COD % COD đã giảm Chỉ số COD % COD đã giảm

0 105 0,00 105 0,00

1 96 8,57 92 14,28

2 88 16,19 84 28,57

3 80 23,80 60 42,85

4 72 31,42 56 64,28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét: " Sục khí và có bổ sung thêm các nguyên tố

- Oil sục khí không thôi, chỉ số COD cũng đa lượng và vi lượng (0,5 g phấn bón tổng hợp giảm [rong 7 lít nước thải) chỉ số COD giảm nhanh

2. Xử lý gián đoạn tiếp tục bằng cách dùng tiếp các binh phản ứng trên với sinh khối (chính là bùn hoạt tính) thu được sau 4 ngày và thay vào 7 lít nước thải mới.

Bảng 2: Sự thay đổi chì số COD theo thời gian sục khí đối với các mẫu A lần 2

Ngày hoạt động

Binh 1 Bình 2 (có bổ sung dinh dưỡng) Chỉ số COD % COD đa giảm Chỉ sô' COD % COD đã giảm

0 112 0,0 112 0,0 1 96 14,28 84 25,00 2 80 28,57 56 50,00 3 64 42,85 35 68,75 4 40 64,28 24 87,50 Nhận xét:

- Khi trong bình có sinh khối (bùn hoạt tính) chỉ số COD giảm nhanh hơn.

- Trong trường hợp có sinh khối (bùn hoạt tính) lại bổ sung thèm các nguyên tố đa lượng và vi lượng (0,5 g phân bón tổng hợp trong 7 lít nước thải) chỉ số COD còn giảm nhanh hơn nhiều. Tuy nhiên việc bổ sung thêm các nguyên tố đa lượng và vi lượng chỉ có ý nghĩa khi xử lý với quy mô tập trung lớn.

- Phương pháp sinh học xử lý theo kiểu gián đoạn hiệu quả không cao.

3. Xử lý liên lục bằng thiết bị tự chê có dungtích 20 lít (dùng Ống nhựa) tích 20 lít (dùng Ống nhựa)

- Thiết bị (xem hình 1).

- Bùn hoạt tính thu được từ các bình phàn ứng gián đoạn.

- Đối với một lưu lượng nhất định thì thời gian lưu tỉ lệ thuận với thiết bị, vì vậy chúng tỏi tiến hành một thí nghiệm với thời gian lưu 5 giờ và một thí nghiệm với thời gian lưu tâng gấp 3 lần là 15 giờ bằng cách điều chỉnh lưu lượng nước vào với mục đích tìm hiểu khả nãng chế tạo thiết bị theo yêu cầu xử lý.

Bdng-3: Kết quả thực nghiệm tiến hành với thời gian lưu là 5 giờ (mẫu A)

STT COD đầu vào, mg/1

Đô đuc đầu vào, NTU

COD đầu ra, mg/1 Độ đục đầu ra, NTU Hiệu suất xử lý (theo COD), % 1 120 41,30 108 33,00 10 2 112 33,40 80 11,90 28.6 3 118 33,80 82 13,00 30,5 Nhận xét:

- Chỉ số COD và độ đục của nước thải đều giảm sau xử lý.

Bảng 4: Kết quả thực nghiệm tiến hành với thời gian lưu là 15 giờ (mảu A)

STT COD đáu vào,

mg/1

Đỡ đuc đẩu vào, NTU

COD đẩu ra, mg/1

Đô đuc đẩu ra, NTU Hiệu suất xử lý (theo COD), % 1 104 38,70 34 6,65 67,3 2 96 21,90 36 4,10 62,5 3 108 27,30 32 5,32 70,4 hận xét:

- Lượng bùn tạo thành cuối cùng sau xử lý

1C mẫu gián đoạn và liên tục đã tính được là: 066 kg/m 3.

- Từ bảng 4 cho thấy, với thời gian lưu là 15 ờ thì COD đầu ra đã giảm xuống dưới 35 g/1, đạt tiêu chuẩn nước bề mặt loại B. Hiệu lất xử lý COD cũng đạt đến 70%, chứng tỏ lả năng xử lý các hợp chất hữu cơ là có hiệu lả. Như vậy, với hàm lượng COD đầu vào lũảng 95 -ỉ- 120 mg/1 thì thời gian lưu 15 giờ la nước thải trong thiết bị phản ứng là phù ip, cho phép COD đầu ra < 35 mg/1.

- Có thể coi thời gian lưu tối thiểu là 5 giờ tối đa là 15 giờ.

Xử lý liên tục bằng thiết bị tự ché có dung tích lớn hơn (200 lít) và có sửa đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bùn hoạt tính có được bằng cách tạo ra sinh khối ừước với cách làm như sau: Pha chế dung dịch gổm nước sông Kim Ngưu, đường saccarô, thịt bò đã thủy phân (bằng enzim tách ra từ phế thải dứa), có bổ sung thêm các nguyên tố đa lượng và vi lượng bằng cách cho thêm phân bón tổng hợp đã nói ở trên. Sục khí sau 5 ngày thu hồi được một lượng sinh khối đáng kể.

- Sinh khối sử dụng trong bể phản ứng có hàm lượng chất khó lằ 1,526 g/1.

- Điều chỉnh lưu lượng đầu vào để có các thời gian lưu cần thiết.

- Tiến hành xử lý nước sông Kim Ngưu với hàm lượng các chất hữu cơ khác nhau do mẫu lấy từng ngày khác nhau (chỉ số COD khác nhau).

- Tiến hành xử lý nước sống Kim ngưu có hàm lượng chất hữu cơ như nhau nhưng bổ sung thêm than hoạt tính dạng viên trước khi nước được đổ ra môi trường.

* Thiết bị (xem hình 2).

Bảng 5: K ết quả thực nghiệm với các thời gian lưu khác nhau (mẫu B)

STT COD vào, mg/1 Đ ô đuc vào, NTU COD ra, mg/1

Đô đuc ra, NTU

Hiêu suất giảm COD, % Thời gian THPƯ, giờ 1 152 44,3 89 28,6 41,4 6,0 2 190 46,7 64 24,5 66,3 7,5 3 204 42,8 38 19,0 81,4 10,0 4 177 39,5 36 18,9 80,0 15,0

Báng 6: Kết quả thực nghiệm với các thời gian lưu khác nhau của (mẫu B) (có sử dụng than hoạt tính) STT COD vào, mg/1 Đô đục vào, NTƯ COD ra, mg/1

Đô đuc ra, NTU

Hiêu suất giảm COD, %

Thời gian THPƯ, giờ

1 182 40,5 23 2.6 87,3 7,5

N hận xét:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp bùn hoạt tính nhiều bậc (Trang 29)