- Cuối kỳ phân bổ( hoặc kết chuyể n) chi phí sản xuất chung cho từng
1.2.4 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Sự khác biệt giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm làm cho phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất khác biệt với phơng pháp tính giá thành sản phẩm. Về cơ bản phơng pháp tính giá thành sản phẩm bao gồm các phơng pháp sau:
a. Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp giản đơn): Theo từng phơng pháp này
giá thành đợc tính trực tiếp.
Công thức tính:
Ztt
Trong đó: Ztt : Giá thành sản phẩm trực tiếp Dđk : Trị giá sản phẩm làm dở đầu kỳ Dck : Trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ
C : Tổng Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Stp : Sản lợng thành phẩm
b. Phơng pháp tính tính giá thành theo đơn đặt hàng
Theo phơng pháp này chi phí sản xuất đợc tập hợp cho từng đặt hàng hoặc từng loạt hàng hay từng các hợp đồng kinh tế nh sau:
Dck + C - Dck Stp
- Chi phí nào liên quan trực tiếp đến từng đơn đặt hàng, từng mặt hàng hoặc từng loạt hợp đồng kinh tế thì sẽ đợc tập hợp trực tiếp cho đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế đó.
- Những chi phí liên quan đến nhiều đơn đặt hàng khác nhau thì trớc hết sẽ đợc tập hợp chung cho đơn đặt hàng và sau đó tiến hành phân bớc cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phân bổ hợp lý.
⇒ Mỗi đơn đặt hàng sẽ đợc mở một phiếu tính giá thành.
c. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.
- Đối t ợng tập hợp chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ và tổng loại sản phẩm chính do quy trình sản xuất đó tạo ra.
- Đối t ợng tính giá thành là từng loại sản phẩm.
Tính giá thành từng loại sản phẩm ngời ta căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật để tính cho mỗi loại sản phẩm một hệ số. Trong đó lấy hệ số 1 làm tiêu chuẩn (đặc trng)
d. Phơng pháp tỷ lệ chi phí.
Theo phơng pháp này, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản xuất cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch ( định mức ) kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm từng loại:
Công thức:
Giá thành thực tế Giá thành kế hoạch Tỷ lệ chi phí SP từng loại Đơn vị SP từng loại Sản xuất đơn vị Tổng giá thành thực tế
Tỷ lệ của các loại SP Tỷ lệ chi phí Chi phí sản xuất Tổng giá thành kế hoạch sản xuất của các loại SP
Theo phơng pháp này, để tính giá thành sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá thành sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá thành sản phẩm phụ có thể xác định theo giá ớc tính, giá kế hoạch.
f. Phơng pháp phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm( Phơng pháp kết chuyển tuần tự)
Theo phơng pháp này, để tính giá thành của sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng phảI xác định giá thành của bán thành phẩm ở giai đoạn công nghệ trớc đó và chi phí của bán thành phẩm trớc chuyển sang cùng các chi phí của giai đoạn sau, cứ tính tuần tự nh vậy cho tới giai đoạn công nghệ cuối cùng thì tính đợc giá thành của sản phẩm hoàn thành.
Sơ đồ 1.2: Tính giá thành phân bớc có tính nửa thành phẩm bớc trớc.
+ Trớc hết căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp ở giai đoạn 1 để tính đ- ợc giá thành đơn vị của nửa thành phẩm ở giai đoạn 1 đã hoàn thành theo công thức sau:
Znửa TP(1) = Dđk(1) + C(1) – Dck(1) Zđơn vị NTP(1)
+ Cứ tiếp tục, cho đến giai đoạn cuối cùng:
Znửa TP(n) = Dđk(n-1) + C(n) – Dck(n) Zđơn vị NTP(n) Z nửa thành phẩm (GĐ2) Z nửa thành phẩm (GĐ1) Chi phí chếbiến Z thành phẩm Chi phí chế biến Z nửa thành phẩm (GĐ2) Znửa TP(1) STP(1) Znửa TP(n) STP(n) NVLTT Chi phí chế biến Z nửa thành phẩm (GĐ1)
*** Phơng pháp tính toán giá thành phân bớc không tính bán thành phẩm( Phơng pháp kết chuyển song song)
Theo phơng pháp này đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, do đó ngời ta chỉ cần tính toán xác định phần chi phí sản xuất ở giai đoạn nằm trong thành phẩm, sao đó tổng cộng chi phí các giai đoạn trong thành phẩm tính đợc giá thành thành phẩm.
Công thức:
x STPn Trong đó:
Dđk : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ giai đoạn i Ci : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ giai đoạn i STpi : Số lợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn i Sdi : Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ giai đoạn i STPi : Số lợng sản phẩm hoàn thành giai đoạn n
Chi phí sản xuất
1.2.5 Mối quan hệ giữa chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm.