Hình 3 Bản đồ tổng hợp chất lượng môi trường không kh ( đối với bụi lơ lửng) khu vực Hà Nội cả năm

Một phần của tài liệu Sử dụng công cụ GIS trong đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí đô thị Hà Nội (Trang 33)

nước tương đối lớn thì không ô nhiễm hoặc m ức độ ô nhiễm không cao. T rong khi đó, những

khu vực có tỉ lệ cây xanh, m ặt nước nhỏ thì lại ô nhiễm rất lớn. Đặc biệt là các khu vực phường N hân chính, T rung hoà, Thanh xuân trung, Thanh xuân băc (Thanh xuân). Đây là những khu vực có m ật độ dân cư tập trung tương đối cao. N goài việc dân cư chịu ô nhiễm rất nặng do anh hưởng từ các kh u công nghiệp Thượng Đ ình còn chịu ảnh hưởng của chất ô nhiễm từ giao thông cũng n hư từ các nguồn sinh hoạt do phần lớn người dân vẫn sử dụng bếp than tổ ong trong sinh hoạt hàng ngày. T rên bản đồ có thể thấy, diện tích cây xanh, m ặt nước ở những khu vực này rất ít, không đáng kể so với diện tích của cả khu vực, do đó khả năng ô nhiễm bụi ở đây là rất lớn. N hư vậy có thể cho rằng, khu vực này có chất lượng không khí rất thấp.

K hu vực các phường T hanh Nhàn, Q uỳnh lôi, M inh khai, Mai Đ ộng, Đ ồng tâm. G iáp bát bị ô nhiễm rất n ặng do các nguồn thải công nghiệp từ khu công nghiệp V ĩnh Tuy - M ai động gây ra. D iện tích che phủ của cây xanh trong khu vực này gần như không có, tỉ lệ diện tích m ặt nước so với cả khu vực cũng gần như không đáng kể. Do đó chất lượng không khí ở khu vực này cũng rất xấu.

Các khu vực thuộc quận Hai Bà Trưng gồm các phường Trần Hưng Đạo, Ngô thì N hậm , m ặc dù ô nhiễm do công nghiệp không nặng như các khu vực trên, nhưng mật độ giao thông ở đây tương đối lớn, do vậy có thể nói khu vực này bị ô nhiễm khá nặng. Tuy nhiên do trong khu vực này, trên các tuyến đường lớn đều có cây xanh với độ che phủ lớn, do vậy chất lượng không khí ở đây được cải thiện phần nào.

K hu vực phường Thuỵ khuê, cỗng vị ( Ba đình), N ghĩa đô, N ghĩa tân, mặc dù ô nhiễm nặng nhưng tỉ lệ diện tích che phủ của cây x anh ở khu vực này tương đối cao , do vậy có thể hạn c h ế được khá nhiều khả năng ô nhiễm bụi.

Đ ối với các kh u phố cổ, không bị ô nhiễm do công nghiệp song đày lại là nơi có m ật độ dân số rất cao và m ật độ đường rất lớn. Chẳng hạn như có phường ở quận Hoàng K iếm m ật độ dân sô' tới 17.000 -1 8 .0 0 0 n g ư ờ i/lk m 2 [8]. M ật độ đường ở các khu vực này vào k h oảng 16km /km 2 [5] D o vậy, có thể nói ở khu vực này chịu ô nhiễm tổng hợp từ hai nguồn chính là giao th ô n g và sinh hoạt, dịch vụ ỵới mức độ cao. Theo các kết quả nghiên cứu vế diễn biến m ôi trường không khí [5], thì tại các khu dân cư trong khu vực phố cổ, nồng các chất ô nhiễm thay đổi trong ngày củ a các nãm rất phức tạp. H àm lượng bụi lơ lửng có xu hướng tăng dần theo các năm , lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 đên 2, 1 lần. M ột số chất k h í khác như C O , S 0 2 cũng có gía trị lớn hơn các khu vực khác. M ột trong những nguyên nhân là do d ân cư vẫn dùng bếp đung than tổ ong và nhiều hàng quán bán bún , phở và các dịch vụ khác đun nấu liên tục trong ngày. T rong khu vực này, m ột số phố m ặc dù có cây xanh hai bèn đường nhưng độ che phủ không đáng kể do đó theo chúng tôi chất lượng không k h í ở đày không được cải th iện nhiều.

Một phần của tài liệu Sử dụng công cụ GIS trong đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí đô thị Hà Nội (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)