Phạm vi tính toán chịu ảnh hưởng của các nguồn thải khí: Khu vực thành phô Hà Nộ

Một phần của tài liệu Sử dụng công cụ GIS trong đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí đô thị Hà Nội (Trang 27)

d) T iê u c h u ẩ n đ ể tín h to á n : Sử dụng tiêu chuẩn V iệt N am TCVN 5937 -1995 : Chỉ tiêu cho phép đối với bụi lơ lửng trong m ôi trường không khí trong thời gian trung bình 24 giờ là 0 ,2 m g /m 3

Bảng 3.1: G iá trị giới hạn các thông số cơ bản trong không khí xung quanh (m g /m ') T C V N (5937-1995) aisf-Ui s Q ..EH.1) x Cụũg: m n n : í 'ị, ■ iO-:glU . ... ’^5^1 ờĩrf 1 c o 40 10 5 2 N 02 0.4 - 0.1 3 S02 0.5 - 0.3 4 Pb 0.005 5 0 3 0.2 - 0.06 6 Bụi lơ lửng 0.3 - 0.2 e.) Dữ liệu về bản đồ 29 I

Bản đồ H à N ội tỷ lệ 1: 100.000 đã được số hoá với các lớp thông tin khác nhau như ranh giới đ ịa chính của huyện, xã, diện tích, dân số, m ặt nước, khu công nghiệp vv...

3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

3.2.1. Đ án h giá m ức đ ộ ô nhiễm kh ông khí khu vực đô thị Hà do ảnh hưởng của cácnguồn th ải côn g nghiệp. nguồn th ải côn g nghiệp.

Phương pháp tần suất vượt chuẩn đã được sử dụng để tính tần suất xuất h iện bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép trong thành phố H à N ội do các nguồn thải công nghiệp gây ra. K ết quả được biểu diễn dưới dạng các sơ đồ phân bố tần suất bụi lơ lửng. Sử dụng công cụ GIS, sơ đồ này được chồng ghép với lớp bản đồ hành chính của H à Nội đã được số hoá, chúng tôi đưa ra được bản đồ ô nhiễm bụi lơ lửng đối với khu vực thành phố Hà N ội theo các m ùa và cả năm . M ùa nóng bao gồm các tháng 4,5,6,7,8,9; m ùa lạnh gồm các tháng 1,2,3 nãm trước và 10,11,12 năm sau. Các sơ đồ này được thể hiện trên các hình từ 1 đến 3.

N ếu tạm coi g iá trị tần suất từ 10 - 20% là ô nhiễm nhẹ, 20-30% là ô nhiễm vừa, 30 - 40% là ô nhiễm nặng, >50% là ô nhiễm rất nặng thì có thể thấy:

X ét chung cho cả nãm , nhìn chung thành phố Hà Nội bị ô nhiễm bụi lơ lửng ở mức độ cao, nhiều nơi có tới 40% số ngày trong năm vượt tiêu chuẩn cho phép như các phường Trung Hoà, Thanh x u ân trung ( Thanh X uân), Thanh nhàn, Phố H uế , N gô thì nhậm ( Hai Bà Trưng), T hanh L iệt (T hanh Trì), Thi trấn Sài Đồng, G ia Thuỵ, N gọc Thuỵ, Thượng thanh ( L ong Biên). N ếu coi tần suất 10% số ngày trong nãm có nồng độ vượt tiêu chuẩn làm tiêu chuẩn để đ án h giá ô nhiễm thì diện tích chịu ô nhiễm bụi khá lớn do tác động tổng hợp của các nguồn trên địa bàn thành p hố và vùng phụ cận. Do hướng gió đông, đông nam và đông bắc là những hướng g ió có tần suất lớn nhất trong năm nên những khu vực có tần suất ô nhiễm cao thường nằm về phía Tây, Tày bắc, Bắc tây bắc, phía tây nam của các khu công nghiệp lớn như Thượng đình, V ĩnh tuy, M ai động và m ột số nhà m áy như Gạch T hach Bàn, H oá chất Đ ức giang và làng nghề gốm sứ Bát tràng ( G ia lâm). Cụ thể trên bản đổ có thể thấy các khu T h an h xuân T rung, T h anh xuân bắc, N hân Chính, Đ ịnh công ( Thanh X uân ), Trung H oà, N g h ĩa Tân, N g h ĩa đô ( Cầu giấy), Phương liệt, Tam Hiệp, T hanh liệt ( T hanh Trì), M inh khai, Đ ồng tâm ( H ai Bà Trưng), Vĩnh tuy, M ai Đ ộng ( H oàng M ai), Thuỵ khê, Cống vị ( Ba Đ ình), w ... có mức độ ô nhiễm cao nhất do chịu ảnh hưởng m ạnh nhất từ các khu công nghiệp nêu trên. Phạm vi ảnh hưởng của các chất ô nhiễm có sự khác nhau giữa m ùa nóng và m ùa lạnh. V ào m ùa lạnh, khả năng lan truyền của các chất ô nhiễm xa hơn so với m ùa nóng. Đ ặc biệt, m ức độ ảnh hưởng của các chất ô nhiễm khác nhau khá lớn giữa hai m ùa. V ào m ùa lạnh tần suất vượt tiêu chuẩn cho phép cao hơn vào m ùa nóng, giá trị cao nhất có thể lên tới hơn 50% ở hầu hết các khu vực kể trên. Đ iều này có thể giải thích rằng ngoài gió đông nam là gió thịnh hành trong năm , thì vào m ùa lạnh gió đông bắc chiếm tán

suất khá cao, nhiều k hu vực trước chỉ bị ảnh hưởng khi có gió đông nam, nay phải chịu thêm sự anh hưởng rất lớn từ những nguồn thải khác do sự chi phối của gió đông bắc.

3.2.2. Bước đầu đánh giá tổn g hợp chất lượng không khí khu vực đỏ thị Hà Nội

3.2.2.1. C h ỉ tiêu đ ể đánh giá

C hất lượng không k h í thường được đặc trưng bằng các chỉ tiêu nồng độ các chất ô nhiễm trong m ôi trường k h ông khí. T rong không khí, càng ít chất ô nhiễm và nồng độ chất ô nhiễm đó càng nhỏ thì chất lượng m ôi trường càng tốt.

C hỉ t iêu tần suất vượt chuẩn p.

T rong đề tài này, chúng tôi sử dụng m ột loại chỉ tiêu tương đối mới để đánh giá mức độ ô nhiễm do công nghiệp, đó là chỉ tiêu tần suất vượt chuẩn p - là phần trăm số ngày có nồng độ chất ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép trong m ột khoảng thời gian nhất định. T rên cơ sờ đó, có thể tiến hành phân vùng ô nhiễm ở các mức độ khác nhau.

C hỉ tiêu m ật độ đường

T rong k h uôn khổ của đề tài, sự phân bố nồng độ các chất ô nhiễm do giao thông chưa được tính đến. Tuy nhiên, sự phân bố nồng độ các chất này có liên quan đến mức độ phát thải ô nhiễm từ các phương tiện tham gia giao thông trên các tuyến đường. Với những khu vực có m ật độ đường lớn và lưu lượng xe tham gia giao thông cao thì mật độ phát thải ô nhiễm cũng cao. Do vậy, chúng tôi tạm thời đưa thêm chỉ tiêu về m ật độ đường trong số các chỉ tiêu cần thiết để đ án h giá chất lượng m ôi trường không khí cho khu vực H à Nội

Theo nghiên cứu của JIC A , m ật độ đường giao thông cao nhất trong các khu phố cổ ( 36 phố phường ) xây dựng từ th ế kỷ XII: 16km /km 2. Đường phố bao quanh phố cổ vể phía Tây hoặc Nam do pháp xây dựng từ th ế kỷ X IX đến đầu th ế kỷ X X ': m ật độ đường là 9.98 km /km 2. Các đường m ới xây dựng ( sau 1954) m ật độ đường thấp: 2km /km 2. Phạm vi cách trung tâm ( tính từ T háp rùa) 2km , m ật độ đường rất cao > 10km /km 2.

C hỉ tiêu về m ật đ ộ dân số

Đ ối với những khu vực có m ật độ dân cư cao thì đây cũng được xem như m ột nguồn ô nhiễm không k hí đ án g kể. Do hiện nay, phần lớn người dân sử dụng than tổ ong trong sinh hoạt đun nấu hàng ngày, nên các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu sinh ra là do việc đột than. M ặc dù, nguồn ô nhiễm này tương đối nhỏ so với hai nguồn công nghiệp và giao thông nhưng đối với các khu vực dân cư tập trung có m ật độ cao cần lưu ý đến vấn đề này khi đánh gía tổng hợp chất lượng không khí.

C hỉ tiêu về tỉ lệ diện tích cày xanh, m ặt nước .

Cây xanh, m ặt nước trong đô thị và các khu công nghiệp, đặc biệt là cây xanh , không những có tác dụng đ iều hoà vi k h í hậu, mà còn hấp thụ hoặc hấp phụ các chất ô nhiễm trong m ôi trường khô n g khí, làm giảm bụi, giảm ô nhiễm k h í độc h ạ i^ à tiếng ồn.

Đ ặc biệt cây xanh có tác dụng làm giảm nồng độ bụi rất lớn. Cây xanh đối với đô thị giông như là phôi đối với con người, nó có tác dụng lọc bụi trong không khí làm sạch môi trường. K hu cây xanh cũng như thảm cỏ còn có tác dụng hạn ch ế nguồn bụi bay lên từ mặt đất. C òn ợ các bãi trống, bãi cát thường sản sinh nhiều bụi, gió sẽ tung các bụi này bay lên gây ô nhiễm bụi đối với các vùng xung quanh.

N ói chung cây xanh có thể làm giảm nồng độ bụi trong không khí 2 0 - 65% . K ết quả đo lường thực tê ở m ột số đường phô ở Hà Nội cho thấy khi bên đường phố có dãy cây xanh thì nông độ bụi ở tầng hai chỉ bằng 30 - 50% nồng độ bụi ở tầng một. [4]

K hi nói đến chỉ số đánh giá m ật độ cây xanh trong thành phố, người ta thường nói đến qui định chỉ số diện tích đất cây xanh trên m ỗi đầu người dân thành phố. C húng tôi đồng ý với ý kiên củ a m ột số nhà khoa học hiện nay cho rằng chỉ số này chưa hoàn thiện và chưa phản ánh đún g các hiệu quả tác dụng của cây xanh đối với kh í hậu và môi trường. M ặt khác, ở các thành phố phát triển, m ật độ dân cư có thể tăng bằng cách phát triển thành phố theo chiều cao, còn d iện tích cây xanh thì không thể “ lên tầng được” . N hư vậy sẽ xảy ra một điều phi lý là ở thành phố thưa dân thì thừa đất để trồng cây xanh, còn ở thành phố đông dân thì không thể kiếm đâu ra đất trồng cây xanh để cho đạt tiêu chuẩn bình quân diện tích cây xanh trên m ỗi đầu người dân [4].

V ì vậy, chúng tôi nhất trí với quan điểm cho rằng nên dùng thêm ( bổ sung) chỉ tiêu thứ hai là tỉ lệ d iện tích được phủ cây xanh trên tổng diện tích thành phố làm chỉ số khống chế, để đánh giá m ức độ tiện nghi phục vụ nghỉ ngơi, giải trí cũng như tiện nghi vi khí hậu và m ôi trường thành phố. Cần phải tiến hành nghiên cứu để xác định tỉ lệ này cho hợp lý đối với thành phố ở m ỗi vùng kh í hậu khác nhau ( đồng bằng, trung du, m iền núi...). Theo tài liệu nước ngoài thì tỉ lệ này có thể dao động khoảng 6 - 15%. Các sở khoa học công nghệ và môi trường TP. H ồ C hí M inh, Đ ồng N ai và Bình Dương đã qui định diện tích cây xanh trong các khu công nghiệp m ới ít nhất phải chiếm 15% diện tích toàn khu.

Đ ối với bài toán đ ánh giá tổng hợp chất lượng m ôi trường không khí ở H à N ội m à đề tài thực hiện, nếu tính được tỉ lệ diện tích cây xanh trên tổng diện tích từng ô trong khu vực nghiên cứu ( 250m x250m ) thì sẽ cho những đánh giá khá chính xác và hợp lý hơn nhiều nếu tính chung cho cả vùng n ghiên cứu.

3.2.2.2. Bước đầu đánh giá tổng họp ch ất lượng không khí ở Hà Nội

M ặc dù chưa có con số định lượng về tỉ lệ cây xanh, m ặt nước, m ật độ đường trong khu vực nghiên cứu, nhưng với việc chồng ghép hình học các lớp thông tin này lên sơ đồ tần suất ô nhiễm bụi, bước đầu ch ú n g tôi đưa ra m ột số đánh gía khái quát như sau:

N hìn trên bản đồ tổng hợp chất lượng không khí đối với bụi lơ lửng cả năm và các m ùa ( hình 5,6,7) có thể thấy: sự phân bố diện tích che phủ của cây xanh, m ặt nước ở thành phố H à N ội không đều. C àng m âu thuẫn hơn khi những khu vực có diện tích cây xanh mặt

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng công cụ GIS trong đánh giá tổng hợp chất lượng môi trường không khí đô thị Hà Nội (Trang 27)