Máy phân ly

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy xi măng nội thương (Trang 34)

3. Giới thiệu về công ty xi măng Nội Thương

3.11Máy phân ly

a. Cấu tạo

1. động cơ điện 2. hộp điều tốc 3. phễu dẫn liệu 4. cánh quạt lớn 5. tai đỡ 6. cánh quạt bé 7. cánh chớp 8. đĩa phân phối 9. cửa kiểm tra 10. cửa ra hạt thô 11.cửa ra hạt mịn

b. Nguyên lý hoạt động.

Vật liệu cấp cho máy từ phễu cửa phễu dẫn liệu, theo ống giữa rơi xuống đĩa phân phối đang quay, chúng chịu tác động của lực ly tâm và văng ra xung quanh, các hạt lớn và nặng văng ra ngoài nhanh hơn, khi ra khỏi đĩa lực ly tâm giảm đi, chúng lắng xuống bởi tác dụng của trọng lực, nếu chúng va chạm với thành ống trong thì chúng bị cuốn xuống cuối ống côn trong nhờ lực trôi xyclon tạo thành một đường phân chia mờ giữa phần hạt thô và phần hạt mịn.các hạt

mịn có kích thước nhất định bay lên cùng dòng khí mà quạt chính tạo ra, đi qua phần giữa cánh quạt chính và cánh quạt phụ, qua khe van điều chỉnh đi vào phần ngoài của máy phân ly , sự phân ly các hạt mịn từ dòng khí hạ xuống ở côn ngoài được thực hiện so sự giảm tốc và đổi hướng của dòng khí, phần lớn chúng được tích tụ dưới đáy côn ngoài. Tuy nhiên do tốc độ hạ xuống của các hạt mịn nhất khá nhỏ nên các hạt này luôn ở trạng thái lơ lửng trong dòng khí bị cuốn và khe trong qua khe van chớp liên tục vòng tuần hoàn. Quạt chính, quạt phụ và đĩa phân phối được lắp chung trên cùng một trục dẫn động.

Quạt phụ có tác dụng ngược lại với dòng khí do quạt chính tại ra và có thể điều chỉnh được bằng cách thay đổi số cánh của nó.

Trong thao tác máy phân lý phải kết hợp với máy nghiền, để chọn tốc độ gió hợp lý, chọn tốc độ gió hợp lý là khâu cơ bản để tăng năng suất máy nghiền.

Tác dụng của van điều chỉnh gió: tác dụng chủ yếu của van điều chỉnh gió còn gọi là thay đổi diện tích miệng ra của ống trong. Không khí đập vào tấm chắn gió, làm cho tốc độ hướng gió thay đổi đột ngột, đẩy hạt thô rơi xuống. có thể kéo tấm chắn gió ra để tăng diện tích miệng ra của ống trong tuy nhiên sản phẩm sẽ thô hơn ngược lại đặt tấm chắn gió vào thì sản phẩm mịn hơn. Do đó trong quá trình sản xuất, phải chú ý điều tiết tấm chắn gió để điều chỉnh độ mịn.

Tác dụng và điều tiết cánh quạt nhỏ: cánh quạt nhỏ có tác dụng phân lý hạt mịn, khi cánh quạt quay làm cho gió hình thành gia tốc hướng tâm, gió sau khi rời khỏi cánh quạt nhỏ, chuyển động theo đường cát tuyến.cùng với sự tăng lên của gió, vật liệu mịn đã qua phan lý sơ bộ lại bị lực gió của cánh quạt đập vào và vào tấm vách thành trong 1 lần nữa bị phân ly, đồng thời số lần va đập của hạt đang chuyển động lên phía trên của cánh quạt nhỏ lại tăng lên, có tác dụng ngăn hạt trở lại, khi tấm chắn gió không đủ sức điều tiết độ mịn của sản

phẩm,có thể điều tiết bằng cách tăng thêm hoặc giảm bớt số cánh quạt. Khi tăng thêm số lượng cánh quạt nhỏ, thì sẽ tăng thêm tốc độ hướng ngang cảu gió quay trong ống trong,làm tăng tác dụng lực ly tâm của vật liệu, đồng thời số lầm hạt vật liệu di chuyenr về phía trên va đập vào cánh quạt nhỏ

Trường: ĐH Công nghiệp Hà Nội Báo cáo kiến tập

càng tăng lên, độ mọn của vật liệu cũng tăng lên. Nếu giảm bớt số lượng cánh quạt nhỏ thì sản phẩm thô hơn.

Tác dụng và điều tiết của cánh quạt lớn: tác dụng chủ yếu cảu cánh quạt lớn là sản sinh lượng gió tuần hoàn, làm tăng tốc độ theo chiều gió theo chiều thẳng đứng. khi thay đổi độ mịn của xi măng, mác xi măng cũng that đổi, cần điều chỉnh độ mịn của sản phẩm, có thể thay đổi phương pháp thay đổi số lượng và kết cấu cánh quạt lớn để điều chnhr độ mịn của sản phẩm. nói chung, tăng thêm đường kính ngoài hoặc số lượng cánh quạt lớn, có thể tăng lượng gió tuần hoàn của máy phân ly, là cho tốc độ gios theo hướng thẳng đứng đi lên, như vậy làm cho hạt vật liệu bị ném ra khỏi ống trong và ngoài sản phẩm thô hơn.

Ngược lai sản phẩm mịn hơn.

Tác dụng mam rải vật liệu: có tác dụng vung rải vật liệu ra.

Tác dụng của van chớp: có tác dụng hướng gió, twacs là làm cho gió tuần hoàn của van chớp,vỏ trong với góc độ mịn nhất định.

Sau khi gió tuần hoàn vào vỏ trong thì quay theo hướng xoáy chôn ốc. giảm bớt cánh quạt gió hồi sẽ làm cho sản phẩm thô hơn, ngwocj lại làm cho sản phẩm mịn hơn.

CHƯƠNG 4: CÔNG ĐOẠN LÒ NUNG 4.1. Cấp liệu vít kép

Cấp liệu vít kép là thiết bị phân phối đều đặn ,bột máy trộn ẩm hai trục theo yêu cầu của công nghệ ,cấu liệu vít kép có cấu tạo như sau:

a.Cấu tạo

1. động cơ điện 2. bộ phận điều tốc

3. cặp bánh răng truyền chuyển động 4. cửa vào liệu

5. cửa tháo vit me 6. thân vít

7. gối đỡ 8. cửa tháo

9. cánh vít 10. trục vít

b.Nguyên lí làm việc :

Khi động cơ quay truyền chuyển động qua các cặp bánh răng số 2,cặp bánh răng số 2 được gắn với trục nằm song song ,cặp trục này có gắn các vít xoắn ruột gà nằm trong 2 ống hình tròn ,khe hở giữa vỏ vít và cánh vít rất nhỏ

≤ 3mm,bột liệu được cấp vào vít và được phân phối đều đặn xuống máy trộn ẩm hai trục nhờ hệ thống điều tốc số 2.Nhờ có cơ cấu điều tốc này mà lượng bột

Trường: ĐH Công nghiệp Hà Nội Báo cáo kiến tập

4.2. Máy trộn 2 trục

a. Cấu tạo

1. động cơ điện 2. hộp giảm tốc 3. cặp bánh răng 4. giàn phung nước 5. miệng vào 6. thân trộn ẩm 7. gối đỡ đầu ra 8. miệng ra 9. vít xoắn 10.cánh trộn 11. trục trộn 12. puly 13. dây cu roa

Vỏ máy và nắp máy đều gia công bằng tấm thép ,trên nắp máy ngoài có cửa cho vật liệu vào 5,hộp phun nước4,và nắp đậy chống bụi

Trục trộn : Trong vỏ máy có 2 trục lắp song song với nhau ,cấu tạo giống nhau nhưng quay ngược nhau,mục đích làm cho vật liệu cuộn lên

Cánh trộn :Hình mái chèo ,hàn cố định và được bắt bulong với trục

Hệ thống truyền động : 2 trục chia thành trục chủ động và trục bị động ,giữa trục động cơ,hộp giảm tốc và trục chính đều có khớp nối trục.Giữa trục chủ động và trục bị động có nối bánh răng với tỉ số truyền bằng 1

b. Nguyên lí làm việc

Bột phối liệu qua hệ thống định lượng bằng cấp liệu vít kép có điều chỉnh vô cấp ,đưa vào máy trộn 2 trục ,tại đây bột liệu được làm ẩm bằng nước qua hệ thống vòi phun tạo sương mù.và được nhào lộn nhờ cánh trộn và đẩy ra ngoài .Vật liệu trong máy trộn 2 trục được trải qua 3 giai đoạn:

-Giai đoạn I: Giai đoạn tiếp nhận nhiên liệu

-Giai đoạn II: Giai đoạn thấm ướt ,là giai đoạn trộn thấm nước đều khắp các hạt vật liệu để tăng kích thước hạt vật liệu ban đầu

Để tránh việc vật liệu thấm ướt quá nhiều nước ,giai đoạn này góc độ cánh trộn tương đối nhỏ hơn 190,ở đoạn giữa của máy trộn ,tai đây bột liệu được nhào trộn một cách đầy đủ ,tốc độ di chuyển và phía trước tương đối thấp .thời gian lưu trong máy trộn tương đối lâu

-Giai đoạn III là giai đoạn thực hiện việc tăng trưởng kích thước vật liệu ẩm từ giai đoạn II chuyển sang nhờ sự kết dính với nhau thành các viên có kích thước 1-3mm, để chuyển tới máy vê viên .Giai đoạn này thực hiện ở giai đoạn cuối máy trộn ẩm ,nhờ các cánh trộn được lắp với góc nghiêng ≥170C

Mức vật liệu trong máy trộn ,tốt nhất khoảng 2/3 đường kính cánh trộn trở lên ,khi mức vật liệu trong máy không đạt yêu cầu ,có thể điều chỉnh tốc độ quay của máy trộn đều chỉnh góc lệch của cánh trộn so với trục.

4.3. Máy vê viên

Máy vê viên dạng mân quay là loại máy vê viên phổ biến nhất hiện nay trong công nghiệp xi măng lò đứng, loại máy này có những ưu điểm sau:

- Kích thước viên liệu tương đối đồng đều.

- Hàm lượng nước trong viên liệu khống chế được theo yêu cầu nên viên liệu có hàm lượng cao.

Trường: ĐH Công nghiệp Hà Nội Báo cáo kiến tập

- Kết cấu đơn giản, tiêu hao điện năng ít, vận hành ổn định, thao tác dễ dàng và thuận lợi v.v….

a, Cấu tạo:

1. động cơ điện 2. bộ phận nạo thành

3. bộ phận điều chỉnh chiều cao thành đĩa 4. thành máy vê viên

5. động cơ chính 6. hộp giảm tốc

7. giá đỡ 8. khung đỡ

9.bộ phận làm sạch mát đĩa

Giá máy: Do thép hình và thép bản hàn thành giá hình thang, chủ yếu dùng để chống đỡ toàn bộ mâm vê viên và thiết bị truyền động.Giá máy nối với móng bê tong bằng bulong chân máy, diện tích tải trọng lớn, tính ổn định tốt.

Mâm vê viên: mâm vê viên do thép tấm hàn thành, đáy mâm gia công bằng thép tấm, chiều dày 10-12 mm.yêu cầu đáy vê viên phải phẳng, thành mâm dung thép bản dày 6-8 mm.Xung quanh mép biên có hàn 1 vòng gia cố. Ngoài ra đề phòng bên ngoài do tải trọng tác dụng vào, ở mâm có giá đỡ tăng độ cứng. Chiều cao thành mâm vê viên có thể điều chỉnh từ 450-

700mm. Khi điều chỉnh chiều cao thành mâm phải điều chính đồng đều các bulong quanh thành mâm.điều chỉnh xong độ cao thấp của đỉnh thành mâm không lớn hơn 5mm, và sau đó vặn chệch lại.

Trục chính gốm: trục, vòng bi, hộp vòng bi, nắp bi…. Trục không những chịu lực xoắn mà chịu cản tương đối lớn do đó yêu cầu trục có cường độ tương đối cao.

Cơ cấu điều chỉnh góc nghiêng

Cơ cấu điều chỉnh góc nghiêng chủ yếu dùng để điều chỉnh góc độ của mâm vê viên.Để điều chỉnh chất lượng của viên liệu khi điều chỉnh góc nghiêng của mâm vê viên trước tiên nới lỏng vô lăng., rồi điều chỉnh ê cu lại,cơ cấu nâng hạ. điều chỉnh xong vặn chặt vô lăng lại. Phạm vi điều chỉnh từ 450-550

Cơ cấu truyền động:cơ cấu truyền động máy vê viên gồm, động cơ, hộp giảm tốc, và bánh răng truyền động.Động cơ nối với hộp giảm tốc bang dây curoa tải trục vào của hộp giảm tốc , ra cặp bánh răng nhỏ, còn bánh răng lớn bị dẫn lắp trên trục chính máy vê viên.

Giá đỡ và nạo thành

Giá đỡ mâm vê viên dung để cố dịnh và nắp bộ phận nạo thành, được gia công bằng thép hình, lắp trên giá máy, thiết bị nạo thành hình vít xoắn có tác dụng làm sạch thành máy trong quá trình làm việc, không sinh ra các cục to ảnh hưởng đến chất lượng viên liệu.

Thiết bị làm sạch bề mặt mâm vê viên:thiết bị này gồm có 2 động cơ làm quay hệ thống khung quay trên các trên các khung có gắn các thanh làm sạch trông như các răng bừa và thường gọi là dao làm sạch, trên đầu các dao làm sạch có gắn vật liệu kim loại chống mài mòn, mục đích của thiết bị này là để làm sạch bề mặt của mâm vê viên tạo cho bề mặt mâm vê viên luôn luôn phẳng, các đầu lưỡi dao phải điều chỉnh đồng đều nhau, cách mặt mâm càng sát càng tốt, mặt bằng đầu các dao phải song song với mặt mâm vê viên, sai số không lớn hơn 4mm.

Trường: ĐH Công nghiệp Hà Nội Báo cáo kiến tập

b. nguyên lý làm việc:

Ngoài sự quay của mâm vê viên làm cho các hạt bột liệu đã được trộn ẩm lăn tròn nhiều vòng và dính bám vào nhau vê thành những viên tròn có kích thước từ 5-15mm.

Ngoài hệ thống làm ẩm trước trên mâm quay của máy vê viên có lắp đặt đường ống cấp nước phụ để bổ sung thêm nước khi bột liệu khi ra khỏi máy trộn ẩm hai trục quá khô

4.4 Lò đứng nung Clanhke

a.Cấu tạo

+Kết cấu lò đứng

-Thân lò: Gồm vỏ lò hình tháp ,áo lò (gạch chịu lửa) ,lớp cách nhiệt ,gạch gang vv… cấu thành

-Vỏ lò: Chịu tác động của trọng lực bản thân,vật liệu cấp vào lò và áp lực khí của quạt cao áp ,ảnh hưởng của sự thay đổi nhiệt độ trong lò,nên được gia công bằng thép tấm 8-10mm

-Áo lò :Tiếp xúc trực tiếp với vật liệu nung nhiệt cao để tạo thành clanhke,nên ngoài việc phải chịu nhiệt cao ,còn phải có đủ độ cứng vững và chịu mài mòn,thong thường áo lò xây bằng gạch chụi lửa cao nhôm

-Khu vực nung(Zôn nung)

-Khu vực làm giảm nhiệt độ Clanlke và phá vỡ tảng Clanlke (zôn làm nguội)

Chúng ta cần nghiên cứu diễn biến của quá trình xảy ra trong lò nung

+ Khu vực làm nóng trước ( zôn sấy) :Khu vực này bao gồm :Sấy khô,làm nóng các vật liệu và các phản ứng phân giải,nhiệt độ bình quân của vật liệu ở khu vục này từ 20-10000C ,nguyên liệu sống từ đỉnh lò đưa vào lò,bị hơi nóng ở rôn nung nóng bốc lên làm cho hơi nước ở viên liệu thoát ra ,viên liệu dần cứng lại, nhiệt độ dần tăng cao thành phần chất bốc của nhiên liệu không ngừng thoát

ra. Viên liệu dần cứng lại ,nhưng vì trong dòng khí nóng ở đây thiếu oxi,nên quá trình cháy không hoàn toàn về phương diện hóa học ,viên liệu dần dần di chuyển xuống phía dưới,đồng thời nhiệt độ không ngừng tăng lên

Khi nhiệt độ đến khoảng 5000C,đất sét bắt đầu thoát nước hóa học.Khi nhiệt độ đạt 6000C,MgCO3 bắt đầu phân hủy

Ở khoảng nhiệt từ 600-8000C,do có mặt CO2 thoát ra phản ứng trên nhiên liệu ở bề mặt viên liệu phản ứng nó tạo thành CO2 theo công thức

CO2 +C→2CO

Khi cấp ooxxi không đủ,thì CO2 không thể đốt cháy hoàn toàn CO cùng với khí thải ra khỏi lò,làm tăng tiêu hao nhiên liệu tăng

Trong khoảng nhiệt độ từ 9000C-10000C phản ứng pha rắn diễn ra,tạo khoáng canxi thấp: C2S,CA,CF vv…

Chiều cao khu vực sấy và chiều cao miệng leo liên quan tới phương pháp nung nhìn chung khu vực sấy khoảng 10-15% chiều cao lò.Đồng thời với quá trình hoá lí diễn ra ở đây thể tích phối liệu co ngót dần ,bởi vậy thiết kế lò ở phần miệng leo,góc nghiêng 11-12.50

+ Khu vực nung ( zôn nung)

Nhiệt độ trung bình ở khu vực này là 12000C-14000C đây là khu vực quan trọng nhất quyết định năng suất ,chất lượng và mức độ tiêu hao nhiệt lượng của clanhke

Khi nhiệt độ liệu trên 10000C, nồng độ oxi trong khí tăng ,nhiên liệu bị đốt cháy mạnh đẩy nhiệt độ tăng nhanh ,các phản ứng pha rắn diễn ra hoàn toàn tạo khoáng C2S,C3A,C4AF

Khi nhiệt độ đạt tới 13000C bắt đầu xuất hiện pha lỏng tạo điều kiện thuận lợi cho C2S trong thể lỏng phản ứng với CaO tạo thành C3S

Khi nhiệt độ lên tới 14500C là nhiệt độ cao nhất của rôn nung ,phản ứng tạo khoáng đã thực hiện xong ,clanhke kết luyện hoàn toàn và chuyển dịch xuống khu vục làm nguội

Trường: ĐH Công nghiệp Hà Nội Báo cáo kiến tập

chiều cao nhất định .Trong sản xuất khống chế chiều cao zôn nung từ 0.5-0.8m tương đương 5-8% chiều cao lò

Kích thước viên liệu ,chất lượng viên liệu ,thong gió trong lò ,cỡ hạt than ,áp lực gió của quạt root quyết định rất nhiều đến quá trình nung

+ Khu vực làm nguội :Clanhke trong khu vực làm nguội được không khí nguội được thổi từ phía dưới lên,thu nhiệt của clanhke gây xốc nhiệt phá vỡ các tảng lớn ,làm nguội clanlke gây sốc nhiệt phá vỡ tảng lớn ,làm nguội clanlke

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại nhà máy xi măng nội thương (Trang 34)