CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER

Một phần của tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) (Trang 42)

- Phân tích trên dữ liệu không gian: các phân

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER

Mô hình raster chia không gian thành những ô lưới hình vuông (chữ nhật, hoặc tam giác) có kích thước bằng nhau gọi là điểm ảnh (pixel).

Mỗi pixel được xác định vị trí bằng cặp toạ độ(x,y) là số thứ tự của hàng và cột của pixel.

Điểm ảnh là phần tử cơ sở của cấu trúc dữ liệu raster để biểu diễn một đặc trưng địa lý f(x,y) nào đó, nghĩa là dữ liệu trong mỗi điểm ảnh là đồng nhất.

15/10/2014 8:27 AM 85

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Trong cấu trúc raster, đường được biểu diễn bằng những pixelcó cùng giá trị f(x,y) liên tiếp nhau.

Vì trong cấu trúc raster, các pixel được xếp theo hàng, cột như một ma trận điểm nên đường ở đây không trơn mà có dạng zic-zac.

Vùng được xác định bằng một mảng gồm nhiều điểm ảnh có cùng giá trị thuộc tính f(x,y) trải rộng ra theo nhiều phương. 2.1. Mô tả cấu trúc C D D C C C A D D C D D C N N N D D D D D Chú thích C: vùng trồng cây D: đường giao thông N: vùng nhà

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Cấu trúc dữ liệu Raster: 2.1. Mô tả cấu trúc

15/10/2014 8:27 AM 87

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Cấu trúc dữ liệu raster có hai đặc điểm cần lưu ý:

- Mỗi điểm ảnh chỉ biểu diễn một thuộc tính, xác định bởi giá trị f(x,y).

- Khi thay đổi độ phân giải (kích thước điểm ảnh thay đổi), dung lượng dữ liệu thay đổi theo. Dung lượng dữ liệu tăng theo bình phương tỉ lệ gia tăng độ phân giải.

2.1. Mô tả cấu trúc

15/10/2014 8:27 AM 88

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Đối tượngđiểm(Point objects)

- Mỗi đối tượng điểm là một điểm ảnh được gán ID điểm, toạ độ (i, j) và các thuộc tính.

2.2. Dạng hình học và tính Topology của dữ liệu Raster

Số cột i

Số hàng j

15/10/2014 8:27 AM 89

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER

Đối tượngđường(Line objects)

- Mỗi đối tượng đường được gán ID đường, chuỗi tọa độ định dạng đường và các thuộc tính.

2.2. Dạng hình học và tính Topology của dữ liệu Raster

(1,3);(2,2);(3,2) ;(4,3); (5,4) ;(6,5) ;(7,5) ;(8,4) (5,4) ;(6,5) ;(7,5) ;(8,4)

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER

Đối tượngvùng(Polygon objects)

- Mỗi đối tượng vùng được gán ID vùng, nhóm tọa độ định dạng vùng và thuộc tính.

- Run-length là một cấu trúc tiêu biểu cho mô hình Raster, mã này tồ chức Raster thành chuỗi chiều dài (hoặc số pixel) của mỗi lớp.

15/10/2014 8:27 AM 91

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆU RASTER

Đối tượngvùng(Polygon objects)

2.2. Dạng hình học và tính Topology của dữ liệu Raster

15/10/2014 8:27 AM 92

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Hướng chảy

- Một đường thẳng với cáchướngcó thể được biểu diễn bởi 4 hướng (được gọi là Rook’s move) hoặc 8 hướng ( được gọi làQueen’smove).

- Dòng nước, liên kết trong một mạng, đường giao thông có thể được biểu diễn qua các hướng chảy (hay còn được gọi là mã xích Freeman: Freeman chain code).

15/10/2014 8:27 AM 931 1 2 3 4 1 3 5 7 2 4 6 8 a) Bốn hướng (Rook’s move) b) Tám hướng (Queen’s move) c) Các hướng chảy trong Queen’s move

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Hướng chảy

2.3. Các đối tượng mang tínhTopologycủa dữ liệu Raster

CẤU TRÚC DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

2. CẤU TRÚC DỮ LIỆURASTER

Đường bao (Boundary)

Đường bao được định nghĩa là một của sổ 2x2 pixel với hai lớp khác nhau.

2.3. Các đối tượng mang tínhTopologycủa dữ liệu Raster

A AB A B A A B A B A A A B B A A A A B A A A A B B A A A A B B B A A A A B B B B A A A C C B B B A A A C C C B B A A C C C C C C A A C C C C C C

Một phần của tài liệu Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)