Những trường hợp không tuân thủ

Một phần của tài liệu test (Trang 33 - 35)

hợp không tuân thủ phương châm hội thoại:

Vd:

An: Cậu... năm nào không?

Ba: Đâu khoảng đầu thế kỉ

Bác sĩ không thể nói thật về tình trạng sức khoẻ của bệnh nhân..., bác sĩ có thể động viên... Nghĩa là người nói không tuân thủ phương châm về chất vì đã nói điều mà mình không tin là đúng. Nhưng đó là việc làm nhân đạo và cần thiết. Như vậy không phải sự nói dối nào cũng đáng chê trách hay lên án.

- Bước 4: Hs tìm hiểu câu 4.II.

? Khi nói “tiền bạc chỉ là tiền bạc” thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng không? phải hiểu ý nghĩa câu này như thế nào? - Hs trình bày cá nhân.

- Gv nhận xét: Nếu xét nghĩa tường minh thì câu này không tuân thủ phương châm về lượng, bởi vì nó dường như không cho người nghe thêm 1 thông tin nào. Nhưng xét về hàm ý thì câu này có nội dung của nó, nghĩa là vẫn đảm bảo thông tin về lưọng.

Tiền bạc chỉ là phương tiện để sống , chứ không phải là mục đích cuối cùng của con người. Câu này có ý răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ quan trọng hơn, thiêng liêng hơn trong cuộc sống.

Vd: “Chiến tranh là chiến tranh”; “Nó vẫn là nó”; “Nó là con của bố tôi mà”;...

- Bước 5: Hệ thống hoá kiến thức. Hs rút ra ghi nhớ. Vd: “Tiền bạc chỉ là tiền bạc” * Ghi nhớ: Việc tuân thủ các phương châm... nguyên nhân sau: - Người nói vô ý,

vụng về,... ;

- Người nói phải ưu tiên... quan trọng hơn;

- Người nói muốn gây 1 sự chú ý,... hàm ý nào đó.

Hoạt động 3

Hs thảo luận nhóm, sau đó trình bày ý kiến về bài tập 1. Gv nhận xét, sửa chữa;

Một đứa trẻ 5 tuối không thể nhận biết được Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao để nhờ đó mà tìm được quả bóng. Cách nói của ông bố với cậu bé là không rõ

Một phần của tài liệu test (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w