IV- RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn : 25/9/
1- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
37
D -DẶN DÒ – HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHAØ ( 2’)+ Học bài, làm bài tập + Học bài, làm bài tập
+ Soạn bài :Cô bé bán diêm
+ Tiết 15 : Từ tượng hình, từ tượng thanh
IV- RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG
Ngày soạn : 26/9/2006 Tiết 15
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
+ Kiến thức : Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh
+ Kĩ năng : xác định từ tượng hình, từ tượng thanh, bước đầu phân tích được giá trị biểu cảm của hai loại
từ này
+ Giáo dục :ýY thức sử dụng hai loại từ này để tăng thêm tính gợi hình gợi cảm II- CHUẨN BỊ : + Phương án : - Đồ dùng : Bảng phụ
- Phương pháp : Vấn đáp, qui nạp
+ Giáo viên :Các VD lên bảng phụ, bài tập trắc nghiệm + Học sinh :Soạn bài
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
A-Oån định tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sỉ số- vệ sinh- việc chuẩn bị của HS B-Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
* Câu hỏi : Tìm những từ cúng trường từ vựng miêu tả tiếng khóc
* Dự kiến trả lời : Theo kiến thức tiết 7 (hu hu, sụt sùi, nức nở, thút thít …) C-Dạy bài mới :
* Giới thiệu : Ta thấy các từ vừa tìm nó diễn tả được tiếng khóc cũng như hoạt cách thức khóc của con người thông qua hệ thống từ láy diễn tả âm thanh và hình ảnh. Đó là từ tượng thanh, từ tượng hình chúng ta sẽ đi tìm hiểu trong tiết học này .
* Tổ chức các hoạt động của tiết dạy :
Thời lượng
CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
Của thầy Của trò
10 HĐ1 :Hình thành khái niệm
Bảng phụ : Mục 1 sgk
H: (Tb) Trong những từ in đậm,
từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật, từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người
HĐ1 :
- Hình ảnh dáng vẻ :Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc
-Mô phỏng âm thanh :Hu hu, ư ử
1- Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh hình, từ tượng thanh
38
10
15