IV- RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG Ngày soạn : 25/9/
2- Nhân vật ông Giáo
36
15
3 4
truyện ?
Đọc đoạn : Chao ôi…. Theo một nghĩa khác
H: (K) Tại sao ông giáo lại suy
nghĩ vậy? Em đồng ý với suy nghĩ ấy không ?
Những lời nhận xét của ông giáo có một chiều sâu tâm lí đượm chất triết lí nhân sinh thâm trầm mà sâu sắc. Nó tạo cho truyện ngắn tính chất trữ tình kết hợp với mạch tự sự vẫn tuôn chảy một cách tự nhiên Tâm trạng và suy nghĩ của ông giáo chan chứa một tình thương và lòng nhân ái sâu sắc nhưng cũng âm trầm giọng điệu buồn và bi quan. HĐ2 :Hướng dẫn phân tích nghệ thuật kể chuyện H: (K) Có nhận xét gì về cách dẫn dắt truyện, trình tự kể ?Tác dụng của ngôi kể thứ nhất? H: (K) Ngoài ra truyện còn thành công nhờ những mặt nghệ thuật đặc sắc nào ? - Ngôn ngữ - Khắc họa nhân vật… HĐ3 : Hướng dẫn tổng kết H: (CL) Cảm nhận chung về
nội dung và nghệ thuật của truyện?
HĐ4 : Hướng dẫn luyện tập
Trả lời 2 câu 6, 7 trong sgk
-Giàu tình thương và lòng tự trọng
_Một người láng giềng tốt bụng, thương cảm thương xót cho hoàn cảnh của lão Hạc Ông giáo rút ra triết lí về nỗi buồn trước cuộc đời và con người, tự nhắc nhở mình phải tìm hiểu họ, thông cảm và chia sẻ với họ
- Biết lão Hạc xin bả chó của Binh Tư, ông buồn vì trước sự thay đổi tính cách của lão Hạc - Sau cái chết của lão Hạc, ông buồn trước cái chết thê thảm nhưng không buồn vì cái chết đầy hi sinh, nhân tính và lòng tự trọng của con người, chết vì danh dự Tin yêu kính phục - Đáng buồn :Những người tốt lại hoàn toàn bị bế tắc, vô vọng, buồn vì mấy ai hiểu được cái chết của lão Hạc
HĐ2 :
- tự nhiên, linh hoạt
-Thay đổi trình tự linh hoạt -Kết hợp nhiều phương thức -Ngôi 1: Làm cho truyện mang đậm chất trữ tình Tự tìm hiểu thêm HĐ3 : - Theo ghi nhớ HĐ4 : - Tự trọng -Giàu tình thương - Suy nghĩ về lão Hạc: +Làm nổi bật nhân cách lão Hạc
+triết lí nhân sinh
+ câu chuyện có tình huống lên điểm đỉnh
Suy nghĩ và tình cảm đầy tính nhân đạo