Dạng toán này giáo viên cần cho học sinh nắm thật chắc công thức vật lý về tính nhiệt lợng toả ra thu vào, phơng trình cân bằng nhiệt, nồng độ phần trăm dung dịch .dựa vào mối quan hệ này h… ớng dẫn học sinh chọn ẩn, lập phơng trình và hệ phơng trình.
Bài 1: Dùng hai lợng nhiệt mỗi lợng bằng 168 KJ để đun nóng 2 khối lợng nớc khác nhau hơn kém nhau 1kg thì khối lợng nớc nhỏ có nhiệt độ lớn hơn khối lợng nớc lớn là 20C. Tìm xem khối lợng nớc nhỏ đợc đun nóng thêm mấy độ.
Lời giải:
Giả sử khối lợng nớc nhỏ đun nóng thêm x độ (x>0) Nh vậy khối lợng của khối nớc nhỏ là:
x t t c Q m . 2 , 4 168 ) ( 2 1 = − = (kg)
Vì khối lợng nớc lớn đợc đun nóng kém hơn khối lợng nớc nhỏ là 20C nên khối lợng của khối nớc lớn là: x168−2 (kg)
Theo bài ra ta có phơng trình: x 168 + 1 = 2 168 − x (1) ↔ x2 – 2x - 80 = 0 Giải phơng trình (1) ta có : x1 = 10 ; x2 = -8 (loại)
Ta có x = 10 thoả mãn điều kiện đầu bài và thoả mãn phơng trình (1) Vậy khối nớc nhỏ đợc đun nóng thêm 100C.
Bài 2:
Phải dùng bao nhiêu lít nớc sôi ở 1000C và bao nhiêu nớc lạnh ở 160C để có hỗn hợp 100 lít nớc ở 580C.
Lời giải:
Gọi khối lợng nớc sôi cần dùng là x (kg), x > 0 (coi 1lít nớc có khối lợng 1kg) Khối lợng nớc lạnh là 100 – x (kg)
Khi x (kg) nớc từ 1000Cnguội xuống còn 580C thì toả ra một nhiệt lợng là: Q1 = x(100 - 58).C= 42.C.x (k.cal)
Khi 100 - x (kg) nớc từ 160Cnóng lên đến 580C thì cần thu vào một nhiệt l- ợng là:
Theo bài ra ta có phơng trình:
42.C.x = 42.C.(100 – x) (1) Giải phơng trình ta có : x = 50
Ta có x = 50 thoả mãn điều kiện đầu bài và thoả mãn phơng trình (1)
Vậy muốn có hỗn hợp 100 lít nớc ở 580C phải dùng 50 lít nớc sôi ở 1000C pha với 50 lít nớc lạnh ở 160C.
Trên đây là một số dạng toán thờng gặp ở chơng trình THCS. Mỗi dạng tôi đã chọn một số bài điển hình có tính chất giới thiệu mẫu để học sinh làm quên, trên cơ sở đó khi gặp các dạng bài đó học sinh sẽ giải tơng tự hoặc vận dụng sáng tạo hơn trong việc giải toán.
Chơng IV: Phần thực nghiệm. Bài soạn:
Luyện tập
Giải bài toán bằng cách lập phơng trình
`
A. Mục đích yêu cầu.
- Giúp học sinh nắm vững 6 yêu cầu về giải một bài toán đợc cụ thể hoá bằng quy tắc giải toán bằng cách lập phơng trình theo 3 bớc và 7 giai đoạn của dạng toán giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn các số liệu đã biết từ dạng “ văn ” thành các biểu thức đại số và thiết lập phơng trình.
B. Chuẩn bị.
- Học sinh học kỹ các bớc giải bài toán bằng cách lập phơng trình.
- Chuẩn bị các bài tập : Bài 1, bài 2 trang 77, Bài 10, bài 11 trang 81 SGK Đại số.