Trên thí nghiệm sơ tuyển STLK 05 tại Bình Dương, có 7/10 dvt chọn lọc đạt năng

Một phần của tài liệu SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM (Trang 113)

đạt năng suất lý thuyết >2 tấn/ha trong năm 2012 trong đó 3 dvt LH 99/367, LH 99/349 và LH 99/628 cũng đạt năng suất trung bình qua 2 năm đầu khai thác >2 tấn/ha/năm và vanh thân cũng như trữ lượng gỗ cá thể đều cao hơn giống đối chứng (vanh thân tháng 4/2013 đạt từ 56,8 - 65,1 cm). Bên cạnh đó, hầu như các dvt trên đều không bị nhiễm bệnh rụng lá Corynespora.

- Trên thí nghiệm sơ tuyển STTN 05 tại Tây Ninh, có 1/9 dvt chọn lọc (LH 99/781) đạt năng suất lý thuyết >2 tấn/ha trong năm 2012; ngoài ra hai dvt LH 99/349 và LH 99/363 cũng đạt năng suất lý thuyết trong năm 2002 trên 1,9 tấn/ha, hai dvt này cũng đạt năng suất cao năm 2012 trên thí nghiệm STLK 05 tại Bình Dương với năng suất lần lượt là 2.146 kg/ha và 1.935 kg/ha. Vanh thân và trữ lượng gỗ cá thể của 3 dvt trên đều cao hơn giống đối chứng với vanh thân tháng 4/2013 đạt từ 55,5 - 62,2 cm. Bên cạnh đó, hầu như các dvt trên đều không bị nhiễm bệnh rụng lá Corynespora.

- Tương quan kiểu hình (rp) và kiểu gen (rg) giữa sản lượng cá thể và vanh thân của các dvt nghiên cứu trên hai thí nghiệm tương đối chặt và có ý nghĩa thống kê với rp = 0,658 và rg = 0,688. Phương trình hồi quy biểu thị mối tương quan kiểu hình và kiểu gen giữa sản lượng cá thể (y) với vanh thân (x) của các dvt trên hai thí nghiệm lần lượt là: yp = 2,04x – 78,07 và yg = 2,25x – 89,68.

- Tương quan kiểu hình (rp) và kiểu gen (rg) giữa vanh thân và trữ lượng gỗ cá thể của các dvt chọn lọc trên hai thí nghiệm khá chặt và có ý nghĩa thống kê với rp = 0,650 và rg = 0,848. Phương trình hồi quy biểu thị mối tương quan kiểu hình và kiểu gen giữa trữ lượng gỗ cá thể (y) với vanh thân (x) của các dvt trên hai thí nghiệm lần lượt là: yp = 0,01x – 0,20 và yg = 0,01x – 0,34.

- Đã bước đầu nhận diện được một số dòng vô tính xuất sắc đồng thời trên cả hai thí nghiệm sơ tuyển tại Bình Dương và Tây Ninh bao gồm LH 99/349, LH 99/363 và LH 99/367, trong đó dvt LH 99/349 xuất sắc nhất về cả năng suất năm 2012 và năng suất bình quân qua các năm cạo. Bên cạnh đó, khả năng sinh trưởng (vanh thân) và trữ lượng gỗ cá thể của dvt LH 99/349 cũng khá cao và vượt hẳn giống đối chứng PB 260 trên cả hai thí nghiệm.

4.2 Đề nghị

- Tiếp tục theo dõi thí nghiệm để đánh giá thành tích của các dvt đầy đủ hơn trong thời gian tiếp theo của giai đoạn sơ tuyển.

- Cần khảo nghiệm quy mô lớn hơn (chung tuyển hoặc/và sản xuất thử) đối với các dvt đã được chọn lọc, đặc biệt là các dvt xuất sắc đồng thời trên cả hai thí nghiệm sơ tuyển trồng năm 2005 tại Bình Dương (STLK 05) và Tây Ninh (STTN 05).

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Azwar, R., Aidi, D., Suhendry, I., Woelanet, S., 2000. Quantifying genetical and enviroment factors in determining rubber crop productivity. In

Procceeding of Rubber Confference and IRRDB Symposium 2000,

Indonesia, pp.143 – 149.

2. Chandrasekhar, T.R., Marattukalam, J.G., Mercykutty, V.C., Priyadarshan, P.M., Saraswathyamma, C.K., 2005. Shortening breeding cycle in Hevea brasiliensis: Imperrative evidences from clone trials. In International Natural Rubber Conference, Cochin, India, 6-8 November 2005, pp. 18 – 26.

3. Aidi D., Sekar W., Muji L. and Hananto H., 2007. New recommended clones for Indonesian rubber plantation. In Proceeding International rubber conference & exhibition, Bali, Indonesia, 15 - 16 June 2007. pp. 97 – 106. 4. Đặng Văn Vinh, 1997. Cao su thiên nhiên trên thế giới. Nhà Xuất Bản Nông

Nghiệp, 282 trang.

5. Đặng Văn Vinh, 2000. 100 năm cao su ở Việt Nam. Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp, 623 trang.

6. Đỗ Kim Thành, Nguyễn Anh Nghĩa và Nguyễn Năng, 2006. Tài liệu tập huấn Sinh lí khai thác và kỹ thuật khai thác cây cao su. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

7. Đỗ Kim Thành và Nguyễn Thúy Hải, 1991. Phương pháp chuẩn đoán các thông số sinh lý mủ Hevea brasiliensis, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.

8. Gilbert, N.E., Dodds, K.S., Subramaniam, S., 1973. Progress of breeding investigations with Hevea brasiliensis V. Analysis of data for earlier crosses. Journal Rubber Institute of Malaya 23, pp. 365 - 380.

9. Ha Van Khương, 2006. Applying scientific & technical advances to GERUCO,s rubber plantation. In International Natural Rubber Conference 2006, Ho Chi Minh city, Viet Nam, 13 - 14 November 2006, pp. 223 – 235.

10. Ho, C.Y., 1975. Clonal characterisitcs determining the yield of Hevea brasiliensis. In Proceeding of International Rubber Conference, Kula Lumpur, Malaysia, pp. 27 – 44.

11. Lại Văn Lâm, Lê Mậu Túy, Vũ Văn Trường, Lê Hoàng Ngọc Anh, Lê Đình Vinh, Hoàng Thị Liễu, Nguyễn Hoàng Luân, Nguyễn Đôn Hiệu và Phạm Hải Dương, 2010. Nghiên cứu chọn tạo giống cao su có năng suất 3 – 3,5 tấn/ha/năm. Báo cáo tổng kết đề tài. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. 12. Lại Văn Lâm, 2011. Nghiên cứu tiềm năng nông học – di truyền và khả năng

sử dụng nguồn di truyền IRRDB’81 trong cải tiến giống cây cao su Hevea brasiliensis. Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

13. Le Mau Tuy, Le Đinh Vinh and Kim Thi Thuy, 2010. Correlation among juvenile and mature performances and selection of elite rubber clones in the small scale clonal trial. In Preprints of Proceeding IRRDB International Rubber Conference 2010, 18 - 19 October 2010, Sanya, China, pp. 371 - 382.

14. Legnate H., Clement-Demange A., 1991. Pollinisation artificielle amélioration génétique de l,Hévéa en Côte d,Ivoire. Revue Générale Caouchouc et Plastique 704: 99 – 104.

15. Lê Quang Hưng, 2007. Sinh lí tồn trữ Công nghệ hạt giống. NXB Nông nghiệp.

16. Lê Văn Bình (chủ biên) và ctv, 2004. Quy trình kỹ thuật cây cao su. Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh.

17. Lê Quang Thung, 2007. Kế hoạch phát triển đến năm 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2020 của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam. Trong

Cao su Việt Nam trên đường hội nhập quốc tế. NXB Lao động: 307 – 317. 18. Ligang H., Guixui X., Zhongliang L., Mingqian L., Zaiyun X., Changgui H.,

Lianyun N. and Xuemei W., 2004. Breeding and selection of two Hevea clones recommended for largge scale cultivation: YITC 72-2 and YITC 77-4. In Proceeding of IRRDB confference 2004, C. Quibo, Z. Jiannan and L. Weifu (ed), Yunnan, China, China: Agriculture Press, pp. 33 – 37. 19. Mercykutty, V.C., Nazeer, M.A., Varghese, Y.A., Meenakumari, T.,

Saraswathyamma, C.K., 2006. Promissing clones of Hevea brassiliensis evolved by ortet selection from a large estate. In International Natural Rubber Conference, Ho Chi Minh city, Vietnam, 13 - 14 November 2006, pp. 313 - 324 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20. Nguyễn Năng, 2011. Bệnh khô mặt cạo ở cây cao su. Trong Chuyên đề phát triển cao su bền vững. Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần 1 - 2011. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 93 -102

21. Nguyễn Tấn Đức, 2011. Báo cáo công tác kỹ thuật năm 2010 và định hướng năm 2011. Trong Hội nghị giao ban nông nghiệp. Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam, Lộc Ninh, Bình Phước, tháng 7/2011, pp. 1 – 16.

22. Nguyễn Thị Huệ, 2006. Cây Cao su. Nhà xuất bản tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh.

23. Nguyễn Tuấn Anh, 2007. Đánh giá tình hình sinh trưởng, năng suất và chất lượng mủ trong nghiên cứu tuyển chọn 18 dòng vô tính cao su tại vườn

chung tuyển Lai Khê 93. Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp. Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

24. Omokhafe, K.O. and Emuedo, O.A., 2006. Evaluation of influence of five weather characters on latex yield in Hevea brasiliensis. International Journal of Agricultural Research 1: 234-239.

25. Paardekooper E.C., (1965). General notes on design and analysis. Manual of field experimentation in rubber. Rubber Research Institute of Malaya, Malaysia.

26. Phạm Hải Dương, 2002. Tiềm năng nông học và khả năng thích nghi của một số dòng vô tính cao su ở vùng đất đỏ Tây Nguyên có độ cao từ 450 đến 700 m. Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, Việt Nam.

27. Phan Thanh Kiếm, 2006. Giáo trình giống cây trồng. NXB Nông nghiệp. 28. Phan Thanh Kiếm, 2007. Di truyền số lượng, nguyên lý và bài toán ứng

dụng trong nghiên cứu cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

29. Phan Thành Dũng, 2011. Bệnh cây cao su tại Việt Nam. Trong Chuyên đề phát triển cao su bền vững. Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần 1 - 2011. Nhà xuất bản Nông nghiệp, pp. 30 – 54.

30. Thủ Tướng Chính Phủ, 2009. Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Số: 750/QĐ-TTg, 3/6/2009. 31. Trần Thị Thúy Hoa và Dương Tuyết Nương, 1997. Ước lượng tính di truyền

và ưu thế lai trong chương trình lai hoa 1983 - 1994 của Viện Nghiên cứu cao su Việt Nam. Trong Tuyển tập báo cáo nghiên cứu khoa học kỷ niệm 100 năm cây cao su di nhập vào Việt Nam (1897-1997). NXB Nông Nghiệp Tp. HCM, pp. 20 - 32.

32. Trần Thị Thúy Hoa, 1998. Nghiên cứu cải tiến chương trình lai hữu tính nhân tạo giống cao su Việt Nam. Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

33. Trần Thị Thúy Hoa, Lê Mậu Túy, Phạm Hải Dương, Lại Văn Lâm và Ngô Văn Hoàng, 2001. Hiện trạng và triển và triển vọng của giống cao su chọn tạo tại Việt Nam. Trong Kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm 2001. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. NXB Nông nghiệp, pp. 43 - 50.

34. Trần Thị Thúy Hoa, Lê Mậu Túy, Vũ Văn Trường, Phạm Hải Dương và Trương Tấn Hải, 2001. Đặc điểm của các giống trong cơ cấu bộ giống cao su địa phương hóa 2002 – 2005. Trong Kết quả hoạt động khoa học công nghệ năm 2001. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. NXB Nông nghiệp, pp. 51 - 57.

35. Trần Thị Thúy Hoa, Lại Văn Lâm, Lê Mậu Túy, Phạm Hải Dương, Vũ Văn Trường và Ngô Văn Hoàng, 2005. Kết quả chọn tạo giống cao su tại Việt nam giai đoạn 1984 -2004 và phương hướng 2005 – 2010. Trong Khoa học và công nghệ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: 20 năm đổi mới. Tập 1: Trồng trọt và bảo vệ thực vật. Bộ NN&PTNT, NXB Nông Nghiệp, pp. 51-199.

36. Trần Thị Thúy Hoa, 2007. Tình hình sản xuất cao su Việt Nam và triển vọng đến năm 2010 và 2020. Trong Cao su Việt Nam trên đường hội nhập quốc tế. Nhà xuất bản Lao độn, pp. 95 – 100.

37. Trần Thị Thúy Hoa, 2011. Tổng quan ngành hàng cao su Việt Nam. Trong

Chuyên đề phát triển cao su bền vững. Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp lần 1 - 2011. Nhà xuất bản Nông nghiệp, pp. 3 - 15.

38. Simmonds, N.W., 1985. Stratery of Rubber breeding. In Proceeding of the International Rubber Conference. Kuala Lumper, Malaysia, pp. 1 - 10

39. Subramaniam, 1980. Outline of Hevea breeding and its objective. In RRIM Hevea breeding course. Rubber Research Institute of Malaysia.

40. Varghese, Y.A., Mydin K.K and John A., 2006. Genetic improvement of Hevea brasiliensis in India. In International Natural Rubber Conference, Ho Chi Minh city, Vietnam, 13 - 14 November 2006, pp. 325 - 341.

41. Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, 2006. Khuyến cáo cơ cấu giống bộ giống cao su 2006 – 2010. Tài liệu nội bộ.

42. Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, 2011. Quyết định ban hành cơ cấu bộ giống cao su giai đoạn 2011 – 2015.

43. Trần Ngọc Thuận (chủ biên) và ctv, 2012. Quy trình kỹ thuật cây cao su 2012, NXB Tp. Hồ Chí Minh.

44. Vinod, K.K., Pothen, J., Chaudhuri, D., Priyadarshan, P.M., Eappen, T., Varghese, M., Mandal, D., Sharma, A.C., Pal, T.K., Devakumar, A.S., Krishnakumar, A.K., 2000. Variation and trend of yiled and related of

Hevea brasiliensis Muell. Arg. in Tripura. Indian Journal Rubber Research 13(1&2): 69 – 78.

45. Vũ Văn Trường, 2004. Xây dựng phương pháp tính trữ lượng gỗ của các giống cao su phổ biến tại Đông Nam Bộ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

46. Wycherley, P.R., 1969. Breeding of Hevea. Journal Rubber Research Institute of Malaya21(1): 38 - 55. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47. Xinsheng, G., 2010. Preliminary Study on Evaluation of High Yielding Rubber Clone CATAS 13. In Preprints of Proceeding IRRDB International Rubber Conference, Sanya, China, 18-19 October 2010, pp. 355

48. Zhuoyong, H., Yue, Z., Xiaodong, Z., Ru, Z., Zhili, H., Hongpei, L., Zouzhou, Z., 2004. Studies on ecological enviroment of rubber plantations with high yield in Xishuangbanna. In Proceeding of IRRDB Conference, C. Quibo, Z. Jiannan and L. Weifu (ed), Yunnan, China, China: Agriculture press, pp. 161 – 170.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1. Thang chuẩn về dinh dưỡng khoáng trong đất trồng cao su (0 - 30 cm)

Chỉ tiêu Đvt Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao

pH - < 4,00 4,00 - 4,49 4,5 - 5,0 5,01 - 0,50 > 5,50 Mùn % < 0,50 0,50 - 0,99 1,0 - 2,5 2,51 - 6,00 > 6,00 C % < 0,29 0,29 - 0,57 0,58 - 1,45 1,46 - 3,48 > 3,48 N tổng số % < 0,05 0,05 - 0,09 0,10 - 0,15 0,16 - 0,25 > 0,25 P tổng số % ppm < 0,005 < 50 0,005 - 0,024 50 – 249 0,025 - 0,050 250 - 500 0,051 - 0,080 501 - 800 > 0,08 > 800 K tổng số % lđl% < 0,004 < 0,10 0,004 - 0,019 0,10 - 0,49 0,020 - 0,078 0,50 - 2,00 0,079 - 0,156 2,01 - 4,00 > 0,156 > 4,00 P dễ tiêu mg% ppm lđl% < 0,50 < 5 < 0,02 0,50 - 0,99 5 - 9 0,020 - 0,029 1,0 - 3,0 10 - 30 0,03 - 0,10 > 3,0 > 30 > 0,1 - - - K trao đổi mg% ppm lđl% < 0,39 < 4 < 0,01 0,39 - 1,91 4 - 19 0,010 - 0,049 1,92 - 3,90 20 - 39 0,05 - 0,10 3,91 - 7,82 40 - 78 0,101 - 0,200 > 7,82 > 78 > 0,2 Mg trao đổi mg% ppm lđl% < 2,43 < 24 < 0,1 2,43 - 12,15 24 - 121 0,10 - 0,49 12,16 - 48,64 122 - 486 0,5 - 2,0 48,65 - 145,92 487 - 1459 2,01 - 6,00 > 145,92 > 1459 > 6,0

Phụ lục 2. Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN 3769: 2004) về một số chủng loại cao su Tên chỉ tiêu Hạng SVR CV 60 SVR CV 50 SVR L SVR 3L SVR5 SVR10CV SVR10 20CVSVR SVR20

Mủ nước ngoài lô Mủ đông hoặc mủ tờ

Mủ đông ngoài lô 1. Hàm lượng chất bẩn giữ lại trên rây, 45µm,

% m/m, không lớn hơn 0,02 0,02 0,02 0,03 0,05 0,08 0,08 0,16 0,16 2. Hàm lượng tro, % m/m không lớn hơn 0,40 0,40 0,40 0,50 0,06 0,06 0,06 0,08 0,08 3. Hàm lượng nitơ, % m/m, không lớn hơn 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 0,60 4. Hàm lượng chất bay hơi, % m/m, không

lớn hơn 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 0,80 5. Độ dẻo đầu ( Po ), không nhỏ hơn - - 35 35 30 - 30 - 30 6. Chỉ số duy trì độ dẻo (PRI ), không nhỏ hơn 60 60 60 60 60 50 50 40 40 7. Chỉ số màu Lovibond, mẫu đơn, không lớn

hơn Độ rộng giữa các mẫu, không lớn hơn

- - - - 4 - 6 2 - - - - - - - - - - 8. Độ nhớt Mooney ML (1’ + 4’) 100oC 60 ± 5 50 ± 5 - - - +7 60 -5 - & +7 60 -5 - 9. Đặc tính lưu hóa R R R R - R - R - 10. Mã màu của chữ Đen Xanh lá cây nhạt tươiĐỏ Nâu Vàng Đỏ

Phụ lục 3: Xử lý thống kê sơ suyển tại Bình Dương (STLK 05)

- Vanh T4.2012_Bình Dương

Dependent Variable: VANH0412

Sum of

Source DF Squares Mean Square F Value Pr > F Model 60 1289.437738 21.490629 2.66 <.0001 Error 112 906.463649 8.093425

Corrected Total 172 2195.901387

R-Square Coeff Var Root MSE VANH0412 Mean 0.587202 5.369424 2.844895 52.98324 Source DF Anova SS Mean Square F Value Pr > F

Một phần của tài liệu SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU CAO SU VIỆT NAM (Trang 113)