Thòi gian thực hiện: 24 thán£ (Từ 2010 đến 2012)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập các xanthon từ quả măng cụt ( Garcinia mangostana L (Trang 58)

I. THÔNG TIN CHUNG VÈ ĐÈ TÀI 1 Tên đề tà

4- Thòi gian thực hiện: 24 thán£ (Từ 2010 đến 2012)

Nam/ Nữ: Nam Họ và tên: Nguyễn Văn Đậu

Ngày, tháng, năm sinh: 12-09-1951

Học hàm, học vị: Phó giáo sư, tiến sĩ hóa học Chức danh khoa học : Giáng viên chính.

Chức vụ: Trưởng phòng thí nghiệm chuyên ngành hóa Dược Điện thoại:

Tổ chức: 4-38261853 /38253503 Nhà riêng: 4-38213732 Mobile: 01696444326/0912437851

F a x :... E-mail: ngvandau2003@yahoo.com Tên tổ chức đang công tác: Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tự nhiên Địa chỉ tổ chức : 19 Lê Thánh Tông, Q. Hai Bà Trưng, Hà Nội

T ó m tắ t h o ạ t động nghiên cứu của tác giả thuy ết

(Các chương trình, để tài nghiên ciht khoa học đã tham gia, quan tới phương hưởng của đề tài)

m inh đề cương

các công trình đã công bố liên

Thòi gian Tên đề tài / Công trình Tư cách tham gia

Câp quản lý / noi công bố 2003-

2004

Nghiên cứu phân lập và tảng hợp một số chất dùng trong điều trị ung thư và HIV.

Tham gia

ĐHQG Hà Nội 2004-

2005

Nghiên cứu phân lập các hợp chất phenol và ílavonoit có tác dụng phòng bệnh từ cây thuốc Việt Nam.

Chủ trì đề tài TT NC Châu Á ĐHQG Hà Nội 2004- 2005

Nghiên cứu các thành phần hóa học có hoạt tính chống ung thư và HIV, và bảo vệ gan trong một số cây thuốc dân tộc Việt Nam.

Tham gia Bộ Khoa học & Công nghệ và MT

2005- 2006

Nghiên cứu hóa thực vật một số cây thuốc Việt Nam có hoạt tính chống ung thư, chống HlVvà bảo vệ gan

Chủ trì đề tài

Bộ Khoa học & Công nghệ và MT 2006-

2007

Nghiên cứu qui trình phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của các hợp chất terpenoit và flavonoit từ cây thuốc Việt Nam.

Chủ trì đề tài

ĐHQG Hà Nội

2004 Flavonoids from Polygonum hydropiper L., (Polygonaceae)

Đông tác giả

TC Hóa học, 42

(4), tr. 512-515. 2006 Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa thực vật cây

thom lồm (Polygonum chinensis L., Polygonaceae)

Đông tác giả

TC Dược học,

2006 Đóng góp vào việc nghiên cứu hóa thực vật cây chè đắng (Ilex kaushue S.Y.Hu, Aquifoliaceae).

Đông tác giả

TC Khoa học,

T. XXII, No 1, tr. 34-38. 2006 Nghiên cứu thành phân hóa học lá cây vôi

Cleistocalyx operculata Roxb.)

Đông tác giả

TC Hóa học & ứng dụng, No 9(57), tr. 46-48.

2006 Bioactive principles of Vietnamese Eclipta alba (L.) Hassk (Asteraceae).

Đông tác giả

TC Hóa học, 44 (6),

tr. 77-81 2006 Nghiên cứu hóa thực vật cây actisô

('Cynara SCO ly mus L.).

Đông tác giả

Tuyển tập các công trình KH (khoa Hóa học, HUS), ừ. 18-21. 2007 Nghiên cứu hóa thực vật cây chó đẻ răng cưa

(.Phyllanthus niruri L., Euphorbiaceae)

Đông tác giả

TC Dược học, T. 47,

369 (1), ừ. 15-18. 2007 Phân lập và khảo sát hoạt tính sinh học của các

diterpen-y-lacton từ lá xuyên tâm liên

(Andrographis paniculata Nees)

Đông tác giả

TC Hóa học,

45(1), tr. 12-17 2007 Hoạt tính độc tê bào của cây xạ đen

(Celatrus hindsii Benth et Hook) và cây bông ổi (.Lantana camara L.).

Đông tác

giả HN Hóa hữu cơ và

CNHóa HC lần 4,

tr. 624-27

2008 Phân lập một sô triterpenoit từ cây thuôc Việt Nam. Tác giả HNKH & CNHoá dược lần thứ nhất, HN, tr.237

2008 Kháo sát thành phân hóa học cây xuân hoa đỏ

(.Pseuderanthemum carruthersii)

Đông tác giả

HN Khoa học, trường

ĐHKHTN 2009 Các triterpen oleanan từ cây bông ôi

(.Lantana c amar a L.)

Đông tác giả

TC Hoá học, 47 (1)

tr. 41-46. 2009 Các triterpenoit từ cây nhội

(.Bischofia trifoliata (Roxb.) Hook.f.)

Đông tác giả

TC Dược học, 395

(3), tr. 37-40. 2009 Các xanthon từ vỏ quả măng cụt

('Garcinia mangostana L.). Đông tác giả TC Hóa học, T.47, số đặc biệt, tr. 299-303

Tóm tãt hoạt động đào tạo sau đại học của tác giả thuyết minh đê cương trong 5 năm trở lại đây

Thòi gian Họ, tên NCS / học viên CH Tư cách tham gia (HD chính/phụ)

Ghi chú

(đã bảo vệ/đang thực hiện) 2004 Nguyễn Ngọc Thanh Hướng dẫn chính Đã bảo vệ

2007 Nguyễn Đình Chung Hướng dẫn chính Đã bào vệ 2007 Trần thị Vân Hướng dẫn chính Đã bào vệ 2007 Vũ Nhuận Thắng Hướng dẫn chính Đã bào vệ

2009 Lê thị Huyền Hướng dẫn chính Đã bảo vệ

6 - T h ư ký đề tài (nếu có)

Họ và tên:...

Ngày, tháng, năm sin h :...Nam/ N ữ :... Học hàm, học v ị : ...

Chức danh khoa h ọ c :... Chức v ụ : ... Điện thoại: ...

Tổ chức : ... Nhà riêng:...Mobile: ... F a x :...E-mail:... Tên tổ chức đang công tá c :... Địa chỉ tồ chức : ... 7 - Tố chức chủ trì đề tài

Tên tồ chức chù trì đề tài: Khoa Hóa học (trường Đại học Khoa học Tự nhiên) Điện thoại: 4-38253503 Fax: 4-38241140 E-mail:...

Website: http://www.chemvnu.edu.vn

Địa chi: 19 Lê Thánh Tông, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tên tồ chức chủ quản đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia Hà Nội).

8 - Các tố chức phối họp chính thực hiện đề tài (nếu cỏ) 1. Tổ chức 1 : ... Tên tô chức chủ quàn ... Điện th o ại:...Fax: Địa c h i : ... 2. Tổ chức 2 : ... Tên tỏ chức chủ quàn ... Điện th oại:...Fax: Địa c h ỉ : ... 9 - Các cán bộ thực hiện đề tài

(Ghi những người có đóng góp khoa học và thực hiện những nội dung chính thuộc tô chức chù trìV

phôi họp tham vici thực hiện để tài, không quá 10 người kê cả chù nhiệm đẽ tài)

Họ và tên, học hàm, học vị Tổ chức công tác T ư cách tham gia (chủ nhiệm đề tài /ủy viên)

Nội dung công việc tham gia

Thòi gian làm việc cho đề tài

(Số tháng quy

đổi2) 1 Nguyễn Văn Đậu Khoa Hóa học

Chù nhiệm Điều hành hoạt độne nghiên cứu cùa đề tài

20 tháng

2 Lê thị Huyền Khoa Hóa học ủ y viên Thực hiện nội dung

nghiên cứu 2 tháng 3 Đỗ Văn Đăng Khoa Hóa học ủy viên Thực hiện nội dung

nghiên cứu 3 tháng 4 Ngô Hồng Ánh Thu Khoa Hóa học ủy viên Thực hiện nội dung

nghiên cứu 3 tháng 5 s v khóa luận Khoa Hóa học Phối hợp Thực hiện nội dung

nghiên cứu 6 tháng 6 Nguyễn Ngọc Lân Khoa Hóa học Phối họp Ghi các phố MS, IR 1 tháng 7 Đặng Vũ Lương Viện Khoa học

&CN VN

Phối hợp Ghi các phổ NMR

1 tháng

8 Lê Mai Hương Viện Khoa học &CN VN

Phối họp Thử hoạt tính sinh

học 1 tháng 9 Trần văn ơn Trường ĐH Dược Phối họp Giám định mẫu cây 1 tháng II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ SẢN PHÁM DỤ KIÉN

10. Mục tiêu

(Nói rỏ mục tiêu khoa học//eông nghệ mả đề tài/dự án hưởng tới và mức độ giai quyêt - Bám sá/ VCÍ cụ thê hỏa định hướng mục tiéu theo J(iỉ hciỉiịị - nê tí có).

Đê tài này là một phần của kế hoạch lâu dài nghiên círu hóa thực vật toàn bộ cây măng cụt. Mục tiêu cụ thể của đề tài là:

a) Nghiên cứu hóa học vỏ quá măng cụt, định hướng vào việc phàn lập và xác định câu

trúc của các xanthoỉu

b) Xây dụng một qui trình thích hợp chiết xuất-phăn lập các xcmthon có hàm lượng lớn.

c) Đánh giá hoạt tính chống ôxi hóa, kháng nẩm-khuấn, kháng tế bào ung thư của xanthon.

Các kết quả thu được từ mục tiêu trên sẽ làm cơ sờ cho sự phát triển tiếp thành thuốc thực phâm ehức năng từ cây măng cụt.

(Nên rõ nội dung khoa học, công nghệ cần gicù quyết, các hoạt động chính đê thực hiện các nội dung

tạo ra được sản phcim; ỷ nghĩa, hiệu quả cùa việc nghiên cứu, phướng án giải quyêt, chi rỗ nội dung mùi, tỉnh kế thừa phcìt triển, các nội dung có tính rủi ru vù giải pháp khắc phục, ghi rõ cúc chuyên đẽ cân thực hiện trong từng nội dung).

Nội dung 1. Lay mâu nghiên cứu

Điều quan trọng là phải xác định được vùng lấy mẫu nghiên cứu ổn định, đặc trưng. Nội dung nghiên círu này bao gồm các hoạt động sau:

* Hoạt động 1. Khâo sát địa điểm lấy mẫu: Lái Thiêu, Bình Dương (dự kiến). * Hoạt động 2. Thu mua mẫu nghiên cứu (quả măng cụt).

* Hoạt động 3. Giám định tên khoa học (tên La tinh) và làm tiêu bản thực vật lưu giữ.

Nội dung 2: Điểu chế phần chiết giciu xanthon

Trong thực vật có mặt nhiều lớp chất sinh học khác nhau. Chúng được chiết ra từ thực vật dựa trêi độ phân cực và tính chất riêng của chúng.

Nội dung nghiên cứu này bao gồm các hoạt động sau:

* Hoạt động 1. Xây dựng qui trình chiết xanthon hiệu quà và có tính khà thi cao.

* Hoạt động 2. Chọn các dung môi phổ biến, rẻ tiền (tt-hexan, diclometan, etyl axetat, metanol/etanol á] dụng cho qui trình chiết).

Nội dung 3: Phân tích và phân lập các thành phần hóa học.

Phân tích và phân lập các thành phần hóa học dựa trên sự hấp phụ chọn lọc của các chúng trêi silica gel, poliamit,...

Tiến hành phân tích để biết số lượng các chất có mặt, hàm lượng tương đối cùa chúng, cũng nhi điêu kiện phân tách sắc kí sẽ được áp dụng để thu các chất tinh khiết.

* Hoạt động 1. Phân tích bằng phương pháp sắc kí lóp mòng các phần chiết thu từ nội dung (2) ở các h< dung môi khác nhau.

* Hoạt động 2. Đánh giá số lượng các chất có mặt, hàm lượng tương đối của chúng, cũng như điêu kiệi phân tách sắc kí thích họp và có hiệu quà nhất.

Do tính phức tạp cùa các phần chiết, nên sự phân lập thành công các chất với lượng đủ lớn SI quyết định các nội dung nghiên cứu tiếp theo, như xác định cấu trúc và thừ hoạt tính sình học.

* Hoạt động 3. Định tính sự có mặt của các xanthon; xác định phần chiết nào sẽ được phân tách. * Hoạt động 4. Tối ưu hỏa điều kiện phân lập các xanthon quan tâm, như a-mangostin và

y-mangostin,...

Nội dung 4. Xác định cấu trúc và kháo sát hoạt tính sinh học của xcinthon.

Đe thực hiện nội dung này, đề tài cần phải phối hợp với các cơ quan ngoài (Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam).

Cấu trúc của các chất phân lập được xác định bằng các phương pháp phô u v , IR, NMR và MS. * Hoạt động 1. Gửi đo phổ đối với các chất tinh khiết phân lập được.

* Hoạt động 2. Kết hợp với phương pháp hóa học xác định cấu trúc của chúng.

Xanthon tồng và một chất phân lập tinh khiết sẽ được thử như: khả năng kháng khuẩn, nâm môc và nâm men; độc tính tế bào và chống oxi hóa.

* Hoạt động 3. Thử tính kháng khuẩn (vi khuẩn Gr(+) và vi khuẩn Gr(-); chống nấm mốc và nấm men. * Hoạt động 4. Thử độc tính đối với các dòng tế bào ung thư gan (Hep-2).

* H o ạ t đ ộ n g 5 . T h ử k h ả n ă n g c h ổ n g ô x i h ó a ( c h ọ n m ộ t t r o n g c á c p h é p t h ừ : p h ả n ứ n g c ủ a i n d i g o c a r m i n V'

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phân lập các xanthon từ quả măng cụt ( Garcinia mangostana L (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)