Hỡnh tượng dõn làng Xụman: a.

Một phần của tài liệu De cuong on thi Ngu van 12.doc (Trang 28 - 29)

: Con người Nguyễn Tuõn

2:Hỡnh tượng dõn làng Xụman: a.

Nguyờn. Qua hỡnh tượng cõy xà nu nhà văn đó tạo dựng được bối cảnh hựng vĩ và hoang dó đậm màu sắc Tõy Nguyờn cho cõu chuyện.

- Cõy xà nu gần gũi với đời sống của người dõn làng Xụman: lửa xà nu trong bếp, đuốc soi cho Dớt gió gạo, khúi xà nu nhuộm bảng nứa.

- Cõy xà nu cũn là chứng nhõn của những sự kiện quan trọng xảy ra với họ trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ trường kỡ: mài vũ khớ dưới đuốc xà nu, giặc đốt mười đầu ngún tay anh Tnỳ bằng nhựa xà nu,…

* Cõy xà nu tượng trưng cho phẩm chất và số phận của con người Tõy Nguyờn trong chiến tranh:

- Loại cõy sinh sụi nảy nở, khỏe cạnh một cõy mới ngó gục 4,5 cõy con mọc lờn, ngọn xanh rờn, hỡnh

nhọn, mũi tờn lao thẳng lờn bầu trời  sức sống mónh liệt của dõn làng Xụman.

- Loại cõy ham ỏnh sỏng mặt trời, phúng lờn đún lấy ỏnh nắng  dõn làng Xụman ham thớch cuộc sống

tự do, khoỏng đạt của nỳi rừng .

- Loại cõy cú sức chịu đựng ghờ gớm đại bỏc khụng giết nổi chỳng , vết thương của chỳng chúng lành

như trờn một thõn thể cường trỏng  tinh thần bất khuất, dũng cảm của dõn làng Xụman.

- Là đối tượng của sự tàn phỏ và hủy diệt của đại bỏc . nhưng vẫn khẳng định sức sống mónh liệt của mỡnh.

=> Rừng xà nu là một phần sự sống của dõn Tõy Nguyờn , nú tiờu biểu cho sức sống bất diệt, tinh thnầ đấu tranh quật cường của nhõn dõn Tõy Nguyờn. Cỏc thế hệ cõy xà nu chớnh là thế hệ dõn làng Xụman, thế hệ nhõn dõn Việt Nam nối tiếp nhau đứng lờn chống giặc giữ nước.

2 : Hỡnh tượng dõn làng Xụman :a. a.

Hỡnh tượng nhõn vật cụ Mết:

- Già làng 60 tuổi, người vẫn quắc thước, khỏe mạnh, rõu dài tới ngực, đen búng. - Mắt sỏng và xếch ngược. Ở trần ngực căng như một cõy xà nu mới lớn.

- Tiếng ồ ồ, khụng núi giỏi chỉ núi “được”

=> Là một già làng yờu nước, là cầu nối giữa Đảng – dõn làng, người chỉ huy tinh thần dõn làng Xụ Man, nhõn dõn Tõy Nguyờn, biểu tượng cho lịch sử và truyền thống hiờn ngang, bất khuất của dõn làng.

b.

Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ:

- Tnỳ là người gan gúc, tỏo bạo, dũng cảm, trung thành, trung thực, mưu trớ: + Tiếp tế cho cỏn bộ Quyết ở trong rừng ; làm liờn lạc.

+ Học chữ khụng bằng Mai đó tự trừng phạt tội hay quờn của mỡnh bằng cỏch “cầm một hũn đỏ, tự đập vào đầu, chảy mỏu rũng rũng.”

+ Đi làm giao liờn rất mưu trớ, lanh lẹ giặc võy cỏc ngó đường, Tnỳ leo lờn cõy cao nhỡn quanh rồi “xộ rừng mà đi” lọt qua cỏc vũng võy. Qua sụng, lựa chỗ thỏc mạnh mà bơi ngang.

+ Bị giặc phục kớch bắt. Tnỳ đó nuốt thư. Bị tra tấn,

+ Yờu thương vợ con: “khụng đi Kon-Tum mua vải được, Tnỳ xộ đụi tấm đỗ của mỡnh ra làm tấm

choàng cho Mai địu con”; biết thất bại nhưng tay khụng vẫn xụng ra cứu vợ con.

- Tnỳ cú tớnh kỷ luật cao: xa bản làng ba năm, tuy nhớ nhà, nhớ quờ hương, nhưng phải được cấp trờn cho phộp anh mới về và về chỉ đỳng một đờm như quy định.

- Tnỳ là hỡnh ảnh người anh hựng của làng Xụ man, của Tõy Nguyờn. Số phận và cuộc đời đau thương,

bất khuất của Tnỳ gắn liền với vận mệnh của dõn làng Xụman, Tnỳ là niềm tự hào của quờ hương, là nhân vật

điển hỡnh cho số phận và con đường của nhõn dõn trong cuộc chiến đấu vỡ độc lập tự do. Nhõn vật Tnỳ đó tụ đậm màu sắc sử thi huyền thoại truyện Rừng xà nu.

+ Một mỡnh xụng ra cứu mẹ con Mai khi trong tay khụng cú vũ khớ, giặc đốt mười đầu ngún tay vẫn

khụng kờu than “cắn nỏt mụi chịu đựng”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tnỳ cú một trỏi tim sục sụi căm giận, biết vượt lờn mọi đau đớn và bi kịch cỏ nhõn:

+ Chứng kiến giặc tàn phỏ quờ hương, giết hại dõn làng “treo cổ anh Xỳt lờn cõy vả đầu làng”, giết bà

Nhan, chặt đầu “cột túc treo đầu sỳng”,…

+ Chứng kiến kẻ thự tra tấn vợ con bằng một “trận mưa cõy sắt” cho đến chết; bản thõn chịu đựng sự tra tấn của kẻ thự, hai bàn tay bị đốt chỏy, mỗi ngún chỉ cũn hai đốt vẫn cũn cầm được giỏo, bắn được sỳng, gia

nhập bộ đội đi tỡm Mĩ – Diệm để trả thự cho vợ con, cho làng Xụman. Anh đó xụng xuống hầm ngầm đồn giặc,

dựng hai bàn tay, mười ngún tay cụt búp cổ thằng chỉ huy. Với Tnỳ “chỳng nú đứa nào cũng là thằng Dục”.

+ Tiếng thột của Tnỳ đó trở thành ngũi nổ làm bựng chỏy sự căm hờn của dõn làng, torng phỳt chốc họ đó “Chộm ! Chộm hết !” , xỏc mười tờn giặc nằm ngổn ngang quanh đống lửa đỏ.

=> Nhà văn đó xõy dựng thành cụng nhõn vật anh hựng đại diện cho cộng đồng, gắn bú số phận lịch sử của cộng đồng được ca ngợi bằng giọng văn say mờ, trang trọng, hựng trỏng, Tnỳ là hỡnh tượng giàu tớnh nghệ thuật, ý nghĩa thẩm mĩ, để lại ấn tượng đặc biệt cho người đọc.

c.

Dớt – cõy xà nu mạnh mẽ:

- Lanh lẹ “lộn giặc đem gạo cho Tnỳ và cụ Mết.

- Lầm lỡ gan dạ khụng sợ giặc, Mai mất khụng khúc, mắt rỏo hoảnh.

- Là Bớ thư chi bộ , chớnh trị viờn xó đội – người chỉ huy nghiờm khắc, cú tớnh kỷ luật cao

=> Dớt là hiện thõn là sự tiếp nối của Mai  khụng phải chỉ biết yờu thương mà cũn biết chiến đấu.

d.

Bộ Heng

- Người dẫn đường cho Tnỳ trở về.

- Tượng trưng cho cõy xà nu mới lớn tràn đầy nhựa sống.

e.

Dõn làng Xụman:

- Che chở cho cỏn bộ cỏch mạng.

- Đoàn kết trong đấu tranh, thương yờu giỳp đỡ lẫn nhau, cú tinh thần đấu tranh bất khuất biết vượt qua mọi khú khăn. Một tập thể anh hựng đó sản sinh ra những cỏ nhõn

CHỦ ĐỀ:

Từ nỗi đau riờng của cỏ nhõn và nỗi đau chung của dõn tộc đó khiến Tnỳ và dõn làng Xụman quật khởi đứng lờn diệt giặc.Họ đó tự cứu mỡnh và gúp phần giải phúng dõn tộc khỏi ỏch thống trị của Mĩ – Diệm.

...

Một phần của tài liệu De cuong on thi Ngu van 12.doc (Trang 28 - 29)