chứa trong container lên boong mà không bị coi là vi phạm hợp đồng vận tải.
- Điều kiện này đƣợc quốc tế chấp nhận vì tàu container đƣợc thiết kế thích hợp với việc chở container trong hầm tàu và cả ở trên boong.
- Hơn nữa, container là một bao bì bảo vệ hàng hoá chắc chắn nên việc xếp trên boong hay trong hầm tàu không ảnh hƣởng gì đến chất lƣợng của hàng hoá trong container trừ phi có những quy định cụ thể là hàng hóa không đƣợc xếp trên boong.
Giới hạn bồi thƣờng tổn thất hàng hoá
Giới hạn bồi thƣờng khi hàng hoá bị tổn thất, mất mát đƣợc tính nhƣ sau: + Theo công ƣớc Brussel năm 1924, mức bồi thƣờng là 100 GPB cho một kiện
hay một đơn vị hàng hoá.
+ Theo Nghị định thƣ Visby năm 1968 mức này là 10000 F vàng cho một kiện hay một đơn vị hàng hoá.
+ Theo Nghị định thƣ năm 1979 là 666.67 SDR.
+ Theo Công ƣớc Hamburg là 835 SDR nhƣng đối với những nƣớc không phải là thành viên của Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) thì mức này là 12500 MU trong đó MU= 65.5 mmg vàng.
+ Còn theo Công ƣớc Liên hợp quốc về vận tải đa phƣơng thức quốc tế là 920 SDR.
+ Luật hàng hải Việt Nam quy định mức bồi thƣờng giống nhƣ của Nghị định thƣ năm 1968.
Cƣớc phí trong chuyên chở hàng hoá bằng container container
Có 3 cách tính
• Cƣớc trọn container cho mỗi mặt hàng riêng biệt (CBR: commodity box rate). (CBR: commodity box rate).
• Cƣớc trọn container chung cho mọi loại hàng (FAK: freight all kinds). freight all kinds).
• Cƣớc chở hàng lẻ: đƣợc tính theo trọng lƣợng, thể tích hay giá trị của hàng hoá. tích hay giá trị của hàng hoá.
Gom hàng (Consolidation - Groupage)