II/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH.
KIỂM TRA MỘT TIẾT.
ĐỀ :
Trong mpOxy cho ∆ABC biết A(1; 5), B(3; –1), C(6; 0). a) Viết phương trình tham số của đường thẳng AB. (2đ) b) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng BC. (2đ)
c) Chứng minh rằng đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng BC. (2đ) d) Tính khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC. (2đ)
e) Tính góc giữa hai đường thẳng BC và AC. (1đ) g) Viết phương trình đường trung trực của cạnh AB. (1đ)
ĐÁP ÁN :
a) AB(2; 6)uuur − (1đ) => AB: = −x 1 2ty 5 6t= + (1đ) b) BC: = − +x 3 3ty= +1 t (1đ) x – 3y – 6 = 0 (1đ)
c) AB: 3x + y – 8 = 0 (1đ) => AB(2; 6) BC(3;1)uuur − ⊥uuur (1đ)
hoặc n (3;1) n (1; 3)uuurAB ⊥uuurBC − hoặc tính góc giữa hai đường thẳng. d) AC: x + y – 6 = 0 (1đ) => d(B,AC) 3 1 62 1 4 2 1 1 − − = = + (1đ) e) (· ) 2 3 2 2 1.1 3.1 2 1 cos BC,AC 20 5 1 3 . 1 1 − = = = + + · (BC,AC)≈63 26'6''0 (1đ) g) M(2;2) là trung điểm của AB.
PT đường trung trực cạnh AB đi qua trung điểm của AB và có VTPT AB(2; 6)uuur −
x – 3y + 4 = 0 (1đ) Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết PPCT : 36 & 37. §2. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRÒN. I / MỤC TIÊU :
Học sinh biết cách lập phương trình đường tròn, nhận dạng PT đường tròn, tìm tâm, bán kính; lập PTTT của đường tròn khi biết tâm và tiếp điểm.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BAØI HỌC VAØ CÁC HOẠT ĐỘNG :TIẾT 36. TIẾT 36.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ:
Định nghĩa vectơ chỉ phương, vectơ pháp tuyến, phương trình tham số, phương trình tổng quát của đường thẳng.