1. Định hướng bản đồ
bằng địa băn.
Công tâc đầu tiín của việc sử dụng bản đồ địa hình ở thực địa lă định hướng
bản đồ, thường dùng địa băn để xâc định. Đặt địa băn ở giữa bản đồ vă xoay bản đồ sao cho hướng Bắc của địa băn trùng với hướng Bắc của kinh tuyến trín bản đồ, lúc đó ta đê định được hướng của bản đồ.
Trong trường hợp không có địa băn.
Trong trường hợp năy ta có thể sử dụng hai địa vật có thể hiện trín bản đồ.
Ta xoay bản đồ sao cho hướng của chổ ta đứng với hai địa vật trín bản đồ trùng a1 b1 a2 b2 a3
b3 a4
b4
A, HA N1 N2 N3 B, HB?
với hai hướng đó ở ngoăi thực tế thì lúc đó ta đê định được hướng của bản đồ. Định hướng bằng phương phâp năy hạn chế hơn phương phâp trín.
2. Tìm chiều dăi thực tế:
Muốn tìm chiều dăi thực tế ta đo chiều dăi trín bản đồ sau đó nhđn với tỷ lệ
bản đồ ta có chiều dăi thực.
Chiều dăi thực tế = Chiều dăi trín bản đồ x Tỷ lệ bản đồ
3. Xâc định độ cao của một điểm.
Tìm độ cao của một điểm trín bản đồ địa hình chỉ chính xâc ở mức độ tương đối mă thôi vă người ta phải căn cứ văo vị trí của điểm đó so với đường đồng mức. Nếu điểm A nằm ngay trín đường đồng mức thì độ cao của điểm đó chính lă độ cao của đường đồng mức. Vă trong tính toân ta xem độ dốc qua điểm
A lă dốc đều. Hình 10
Giả sử Xâc định độ cao điểm A nằm giữ hai đường đồng mức.
Ta dóng M,A,N lín một đường thẳng được câc điểm N’,A’,O. Trín OM lấy M’ sao cho OM’=h. Xĩt hai tam giâc N’A1A’ vă N’OM’ đồng dạng ta có:
(A1A’/M’O)=(N’A1/N’M’)
A1A’ =(N’A1/N’M’)M’O
Trong đó N’A1 vă N’M’ đo trực tiếp trín bản đồ,
M N N A A1 M’ N’ O A’ Mặt phẳng nằm ngang Hình 10
M’O lă độ cao đều lă h.
Đặt : A’A1= a ; Tỷ lệ N’A1/N’M’= k
a = k.h
Ta có HA = HN + a = HM - a
4. Xâc định độ dốc của mặt đất.
Độ dốc i của hai điểm M,N lă tăng của góc đứng hợp bởi đường nghiíng MN vă đường nằm ngang NO. Giả sử ta muốn đo độ dốc của hai điểm N vă M nằm trín hai đường đồng mức liín tiếp như hình trín. Ta có hiệu độ cao của hai điểm lă h NM = hM-hN
Trong đó MN đo trực tiếp trín bản đồ. hMN : Độ cao đều
5. Đo vẽ mặt cắt theo đường đồng mức. Hình 11
i = tg = hNM/ NM 10 30 20 50 40 m 40 30 50 20 10 20 30 40 A B A B Hình 11
Trong nhiều trường hợp chúng ta cần phải vẽ mặt cắt của một tuyến năo đó
tứ bản đồ địa hình để lăm cơ sở qui hoạch. Ví dụ vẽ mặt cắt đoạn thẳng AB.
Trín bản đồ ta kẻ đường thẳng AB cắt câc đường đồng mức tại câc điểm
N1, N2, N3, N4, N5...Trín giấy can ta vẽ đoạn thẳng AB vă xâc định câc điểm
N’1, N’2, N’3, N’4, N’5... có khoảng câch bằng khoảng câch trín bản đồ (có nghĩa
cùng tỷ lệ với bản đồ). Tại câc điểm N’1, N’2, N’3, N’4, N’5...ta kẻ câc đường
thẳng vuông góc với AB. Vă xâc định câc điểm N’’1, N’’2, N’’3, N’’4, N’’5...theo độ cao của câc điểm N1, N2, N3, N4, N5...trín bản đồ (Theo giâ trị của đường đồng mức). Nối câc điểm A, N’’1, N’’2, N’’3, N’’4, N’’5...B ta được mặt cắt của đoạn thẳng AB.
6. Xâc định diện tích trín bản đồ:
a. Phương phâp hình học.
Nếu trín bản đồ, khu vực xâc định bởi những đường thẳng khĩp kín ta có
thể chia chúng thănh những hình dạng đơn gỉan như tam giâc, vuông, chữ nhựt,
hình thang vă âp dụng câc công thức hình học để tính diện tích.
Đất có dạng hình nhiều cạnh
b. Phương phâp đếm câc ô vuông.
Trong trường hợp diện tích giới hạn bởi đường cong khĩp kín. Chúng ta có thể dùng giấy bóng mờ kẻ lưới ô vuông, va ta tính được diện tích của 1 ô vuông. Để lưới ô vuông năy lín bản đồ ta đếm được số ô vuông trọn vẹn nằn trong khu
cần đo, còn những ô vuông bị khuyến ta có thể ước lượng nhập chúng lại thănh một ô để tính. Diện tích củ khu vực bằng tổng diện tích câc ô vuông nằm trong nó.