0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

VẼ KỸ THUẬT XĐY DỰNG.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ THỦY SẢN FULL (Trang 30 -30 )

1. Khổ giấy vă khung tín.

Khổ giấy được xâc định bằng kích thước mĩp ngoăi của tờ giấy vẽ sau khi cắt.

Khổ giấy có câc kích thước như sau:

Ký hiệu Ao A1 A2 A3 A4

Kích thước câc

cạnh

1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210

Đôi khi người ta còn sử dụng khổ giấy A5.

Tất cả câc bản vẽ đều có khu xung quanh câch mĩp bản vẽ 5 - 10mm.

Cọc tim

Cọc biín

2m 1.5m 2m 2m 1.5m 2m

Khung tín bố trí ở góc dưới, phía bín phải bản vẽ. Nội dung của khung tín cho biết tín công trình được vẽ, tỉ lệ bản vẽ, người vẽ, ngăy vẽ, cơ quan đơn vị

quản lí, người kiểm tra, ngăy kiểm tra...Kích thước khung tín thay đổi tùy theo nội

dung của bản vẽ vă tỉ lệ bản vẽ. Thông thường chiều dăi 140 - 180mm, chiều cao

24 - 56mm.

2. Nĩt vẽ.

Trín bản vẽ kỹ thuật mỗi loại nĩt vẽ thể hiện tính chất vă nhiệm vụ riíng của nó. Thường dùng câc nĩt vẽ sau:

Tín gọi Dạng nĩt vẽ Bề rộng Công dụng

Nĩt cơ bản b=0,6-

1,5mm,

thường

1mm

Diễn tả đường bao thấy,

giao tuyến thấy, khung tín, khung bản vẽ.

Nĩt liền

mênh

b/3 Đường ghi kích thước, đường dóng, đường gạch

gạch

Nĩt đứt

đoạn

b/2 Đường bao khuất, ký hiệu

chđn ren. Nĩt chấm gạch b/3 Đường trục, đường tđm hình tròn Nĩt cắt 1,5b Chỉ vị trí của mặt phẳng cắt Nĩt lượng sóng

b/3 Đường giới hạn của hình trích

Nĩt ngắt b/3 Đường cắt lìa gổ, vật thể

không kim loại

Nĩt chấm

gạch ngắn

b/2 Biểu diễn câc ranh giới

3. Đường ghi kích thước.

Để biểu diễn độ lớn của công trình, người ta phải ghi trực tiếp kích thước

của nó lín bản vẽ. Trong bản vẽ công trình đơn vị kích thước lă mm, độ cao lă m. Tiíu chuẩn Việt nam quy định về câch ghi kích thước như sau:

- Con số kích thước lă trị số thực của vật thể, không phụ thuộc văo tỉ lệ của

bản vẽ.

- Đường ghi kích thước phải kẻ song song với đoạn ghi kích thước, ở hai đầu đường kích thước có mũi tín chạm văo đường dóng, đối với những đoạn kích thước nhỏ ta cho phĩp đưa mũi tín hoặc con số hay cả hai ra ngoăi đường dóng.

- Câc đường dóng không được cắt đường kích thước, vì vậy những đường kích thước ngắn đặt gần bản vẽ, những đường kích thước dăi đặt xa bản vẽ.

- Nếu có nhiều đường kích thước ngắn vă kế tiếp nhau có thể thay thế mũi

tín bằng một gạch xiín 45o tại giao điểm của đường dóng vă đường ghi kích thước. Hình 15

Khi ghi độ dốc ta dùng ký hiệu đặt trước trị số chỉ độ dốc.

Ghi kích thước đường kính cung tròn lớn hơn 180o phải dùng ký hiệu .

Ghi kích thước bân kính cung tròn nhỏ hơn 180o phải dùng ký hiệu R. Ghi kích thước độ cao, độ sđu ta dùng ký hiệu đơn vị dùng lă m.

20 20 20 20 R10 10 1:1 0.0m -2.0m 40 60 10 20 Hình 15

4. Ký hiệu vật liệu cắt.

Để biểu diễn vật liệu xđy dựng người ta cắt công trình ở những vị trí thích

hợp. Tại những mặt cắt người ta sử dụng nĩt liền mênh để biểu diễn vật liệu. Câc

vật liệu thông thường thống nhất biểu diễn như sau

5. Chữ viết.

Chữ viết có thể dùng chữ đứng hoặc chữ nghiíng. Kích thước vă chiều cao

của chữ cũng phụ thuộc văo kích thước bản vẽ. khoảng câch giữa câc chữ vă số được quy định như sau:

khoảng giửa câc chữ vă số 2/7h

Khoảng giữa câc số vă tiếng h

Khoảng giửa câc dòng 1,5h

Người ta thường dùng câc khổ chữ như sau h=2,5mm; 3,5mm, 5mm;7mm;10mm

hoặc lớn hơn nhưng không có chữ bĩ hơn 1,5mm. Trong một bản vẽ không quâ 3

CHƯƠNG II: VẬT LIỆU XĐY DỰNGI. KHÂI NIỆM I. KHÂI NIỆM

Vật liệu xđy dựng lă một trong ba yếu tố cơ bản để xđy dựng công trình

(con người, vật liệu xđy dựng, công cụ sử dụng). Nó chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí xđy dựng, thông thường lă hơn 50%. Vì vậy tìm hiểu nguồn gốc, tính năng, câch sử dụng, bảo quản vật liệu xđy dựng lă một yíu cầu quan trọng trong xđy dựng cơ bản, để có thể nđng cao tuổi thọ công trình vă hạ giâ thănh xđy dựng.

Câc vật liệu xđy dựng sau khi được sử dụng xđy dựng công trình phải chịu tâc dụng của nhiều lực vă câc nhđn tố môi trường chung quanh. Câc yếu tố năy tâc động tổng hợp lín công trình lăm vật liệu bị phâ hoại. Do đó khi sử dụng vật liệu xđy dựng cần chú ý đến câc mặt sau:

 Tìm hiểu kỹ câc tính chất cơ bản của vật liệu để xđy dựng thích hợp với công trình hay từng bộ phận công trình.

 Tìm hiểu câc yếu tố tâc động bín ngoăi tâc động văo công trình trong quâ trình lăm việc. Đặc biệt câc yếu tố phâ hoại như: Tải trọng, độ ẩm, nhiệt độ... để có biệt phâp ngăn ngừa.

 Nắm được kỹ thuật thi công đối với câc loại vật liệu thông thường, nhất lă loại vật liệu có nguồn gốc từ địa phương dễ cung cấp.

 Biết câch sản xuất, bảo quản câc loại vật liệu phổ biến trong quâ trình thi công.

 Riíng đối với câc công trình thủy sản cần chú ý đến điều kiện lăm việc lđu dăi trong môi trường nước của công trình.

Một phần của tài liệu CÔNG TRÌNH VÀ THIẾT BỊ THỦY SẢN FULL (Trang 30 -30 )

×