PHạM PHáP LUậT Và TRáCH NHIệM PHáP Lí CủA CÔNG DÂN.

Một phần của tài liệu cong dan 9 (Trang 39 - 43)

A-Mục tiêu

1-Về kiến thức:HS hiểu thế nào là vi phạm pháp luật khái niệm trách nhiệm pháp lí và ý nghĩa của việc xác định trách nhiệm pháp lí.

2- Về thái độ:Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật. luật, tích cực ngăn ngừa và đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật.

3-Về kĩ năng: HS biết ứng xử phù hợp với các qui định của pháp luật, phân biệt đợc hành vi tôn trọng pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách ứng xử phù hợp. B-Ph ơng pháp: - Nêu vấn đề. - Giảng giải . - Thảo luận nhóm.. - Đàm thoại.

C- Tài liệu và ph ơng tiện:

- SGV+SGK GDCD 9.

- Một số văn bản luật có liên quan.

- Hiến pháp năm 1992 .Bộ luật hình sự 1999.

D- Các hoạt động dạy học

I- Kiểm tra bài cũ II- Bài mới II- Bài mới

- Gv cho HS tìm hiểu phần đặt vấn đề. *Hành vi 1.

*hành vi 2.

*Hành vi 3.

1-Đặt vấn đ

- Lỗi :Vi phạm qui tắc về quản lí an toàn công trình đô thị.

- Hậu quả:

- Trách nhiệm :Xử phạt hành chính. →Có lỗi:vi phạm qui tắc về đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

-Vi phạm pháp luật hành chính. -Trách nhiệm: xử phạt hành chính. →Đây là hành vi có lỗi xâm phạm tài sản của nhà nớc.

*Hành vi 4.

*Hành vi 5.

*Hành vi 6.

H? Qua các ví dụ trên em hãy cho biết hành vi nào vi phạm pháp luật?

(1,2,4,5.)

H? Vi phạm pháp luật là gì?

H? Một hành vi bị coi là vi phạm pháp luật phải có đủ các dấu hiệu nào?

H? Thế nào là ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí?

H? Có mấy loại vi phạm pháp luật?

VD:Vi phạm trật tự công cộng,trật tự an toàn giao thông.

VD:Tranh chấp đất đai, tài sản thừa kế.

-Vi phạm: hành vi trái pháp luật nhng không bị coi là vi phạm pháp luật. →Có lỗi: xâm phạm tài sản công dân viphạm pháp luật hình sự.

- Trách nhiệm hình sự: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→Có lỗi xâm phạm tài sản công dân - Vi phạm pháp luật dân sự.

- Trách nhiệm dân sự.

→Có lỗi:Vi phạm kỉ luật lao động.

2- Nội dung bài học

a- Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật có lỗi, do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ.

- Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định trách nhiệm pháp lí.

*Dấu hiệu

- Có lỗi .

- Do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện.

- Xâm hại đến các quan hệ xã hội đợc pháp luật bảo vệ.

→Ngời có năng lực trách nhiệm pháp lí là ngời có đủ khả năng nhận thức và điều khiển đợc việc làm của mình và chịu trách nhiệm về hành vi của mình.

*Các loại vi phạm pháp luật. - Vi phạm pháp luật hình sự:

Là hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc qui định trong bộ luật hình sự.

- Vi phạm pháp luật hành chính :

Là hành vi xâm phạm các qui tắc quản lí Nhà nớc mà không phải là tội phạm. - Vi phạm pháp luật dân sự:

Là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác đợc pháp luật bảo vệ.

VD: Vi phạm nội qui của trờng học, cơ quan...

H? Quan hệ pháp luật là gì?

VD:Quan hệ giữa cha mẹ. Tiết 28:

GV hớng dẫn HS tìm hiểu phần 2.

H? Trách nhiệm pháp lí là gì?

H? Có mấy loại trách nhiệm pháp lí? H? Trách nhiệm hình sự là gì? -VD:Bộ luật hình sự 1999 Điều 118. H?Trách nhiệm hành chính là gì? H?Trách nhiệm dân sự là gì? H? Trách nhiệm kỷ luật là gì? - Vi phạm kỉ luật:

Là những hành vi trái với các qui định, qui tắc, qui chế, xác định trật tự, kỉ luật trong cơ quan, xí nghiệp, trờng học. *Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội

đợc pháp luật điều chỉnh, các bên tham gia quan hệ đó có quyền và nghĩa vụ do pháp luật qui định.

b- Trách nhiệm pháp lí.

- Trách nhiệm pháp lí: Là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân, tổ chức, cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nớc qui định.

*Có 4 loại trách nhiệm pháp lí:

- Trách nhiệm hình sự:

Là trách nhiệm của ngời phạm tội phải chịu hình phạt và các biện pháp t pháp đ- ợc qui định trong bộ luật hình sự nhằm t- ớc bỏ hoặc hạn chế quyền và lợi ích của ngời phạm tội.

- Trách nhiệm hành chính: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Là trách nhiệm của ngời,cơ quan,tổ chức vi phạm các nguyên tắc quản lí Nhà nớc phải chịu các hình phạt xử phạt hành chính do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng.

- Trách nhiệm dân sự:

Là trách nhiệm của ngời,cơ quan đó hành vi vi phạm pháp luật dân sự phải chịu các hình thức xử phạt hành chính do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền áp dụng.

- Trách nhiệm kỉ luật:

Là trách nhiệm của ngời vi phạm kỉ luật phải chịu các hình thức kỉ luật do thủ tr- ởng cơ quan, xí nghiệp trờng học áp dụng đối với cán bộ,công nhân viên , HS, cơ quan, tổ chức mình.

*ý nghĩa:

H? Việc áp dụng trách nhiệm pháp lí có ý nghĩa gì?

H? Trách nhiệm của công dân đối với trách nhiệm pháp lí?

- Trừng phạt,ngăn ngừa, cải tạo ngời vi phạm pháp luật. Giáo dục ý thức tôn trọng và chấp hành kỉ luật pháp luật. - Răn đe mọi ngời không đợc vi phạm pháp luật.

- Hình thành, bồi dỡng lòng tin vào pháp luật.

c- Mọi công dân phải chấp hành

nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật. Tích cực đấu tranh với các hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật.

3- Bài tập.

- Bài 2:Trờng hợp b(vì em bé 5 tuổi cha đủ khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của mình)

- Bài 3:ý kiến C là đúng. - Bài 4:giao về nhà.

E- H ớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

- GV nhắc lại ý chính của bài. - HS về nhà làm bài tập 4. - Đọc trớc bài 16

Ngày soạn………2009

Tiết 29+30:

quyền tham gia quản lí nhà nớc quản lí xã hội của công dân. của công dân.

A-Mục tiêu

1-Về kiến thức:HS hiểu đợc nội dung quyền tham gia quản lí Nhà nớc,quản lí xã hội của công dân.

- Cơ sở của quyền tham gia quản lí Nhà nớc và quản lí xã hội của công dân.

- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí Nhà nớc và quản lí xã hội.

2- Về thái độ:- Có lòng tin và tình cảm đối với Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Việt Nam.

- Tuyên truyền,vận động mọi ngời tham gia cac hoạt động đó.

3-Về kĩ năng:- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí Nhà nớc và quản lí xã hội của công dân .

Tự giác tham gia các công việc chung của trờng,lớp và của địa phơng. 42

Tránh thái độ thờ ơ với công việc của trờng, lớp .

B-Ph ơng pháp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thảo luận nhóm. - Kích thích t duy. - Phơng pháp đề án.

C- Tài liệu và ph ơng tiện

Một phần của tài liệu cong dan 9 (Trang 39 - 43)