LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm những điểm khác biệt giữa từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa các nghĩa của từ nhiều nghĩa.
2. Kĩ năng: Phân biệt nhanh từ nhiều nghĩa, từ đồng âm. Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
3. Thái độ: Cĩ ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa. II. Chuẩn bị:
- Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 2 - Bộ dụng cụ chia nhĩm ngẫu nhiên - Trị : Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra bài cũ (hỏi bạn)
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời.
- Hỏi và trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Sửa bài 4 - Sửa bài 4 lên bảng
- Chấm bài
- Nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới:
“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều
nghĩa với từ đồng âm. - Hoạt động nhĩm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành - Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhĩm ngẫu nhiên (6 nhĩm).
- Tiến hành theo quy trình chia nhĩm ngẫu nhiên đã hình thành.
* Yêu cầu: - Thảo luận (5 phút)
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa?
* Nhĩm 1 và 4:
- Lúa ngồi đồng đã chín vàng. - Tổ em cĩ chín học sinh - Nghĩ cho chín rồi hãy nĩi
- chín 2 và chín 1,3: từ đồng âm - chín 1 và chín 3: từ nhiều nghĩa
lúa chín: đã đến lúc ăn được
nghĩ chín: nghĩ kĩ, đã cĩ thể nĩi được. * Nhĩm 2 và 5:
- Bát chè này nhiều đường nên ăn rất ngọt. - Các chú cơng nhân đang chữa đường dây điện thoại.
- Ngồi đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp.
- đường 1 và đường 2,3: từ đồng âm - đường 2 và đường 3: từ nhiều nghĩa.
đường 2: đường dây liên lạc
đường 3: con đường để mọi người đi lại. * Nhĩm 3 và 6:
- Những vạt nương màu mật Lúa chín ngập lịng thung.
- Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre. - Những người Giáy, người Dao
Đi tìm măng, hái nấm Vạt áo chàm thấp thống Nhuộm xanh cả nắng chiều.
- vạt 2 và vạt 1,3: từ đồng âm - vạt 1 và vạt 3: từ nhiều nghĩa
vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi.
vạt 2: một mảnh áo
- Trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung
* Chốt:
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng cĩ mối quan hệ với nhau.
⇒ Ghi bảng
* Hoạt động 2: Xác định đúng nghĩa gốc, nghĩa
chuyển của 1 từ. - Hoạt động nhĩm cặp
Phương pháp: Thảo luận nhĩm, thực hành
- Treo bảng phụ ghi VD2: a,b,c - Quan sát, đọc - Yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm cặp và tìm
hiểu xem trong mỗi phần a) b) c) từ “xuân” được dùng với nghĩa nào.
- Thảo luận và trình bày (lên bảng phụ gạch 1 gạch dưới nghĩa gốc, 2 gạch dưới nghĩa chuyển).
a) Mùa xuân là Tết trồng cây
Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. - Nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm: mùa xuân. b) Sáu mươi tuổi vẫn cịn xuân chán
So với ơng Bành vẫn thiếu niên Ăn khỏe, ngủ ngon, làm việc khỏe Trần mà như thế kém gì tiên.
- Nghĩa chuyển: “xuân” cĩ nghĩa là tuổi, năm.
c) Ơng Đỗ Phủ là người làm thơ nổi tiếng đời nhà Đường cĩ câu rằng: “Nhân sinh thất thập cổ lai hi”, nghĩa là: “Người thọ 70 xưa nay hiếm”. Tơi nay đã ngồi 70 xuân, nhưng tinh thần vẫn rất sáng suốt.
- Lớp theo dõi, nhận xét
* Hoạt động 3: Phân biệt nghĩa một số tính từ - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96 - Đọc yêu cầu bài 3/96 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra
nháp và đặt câu nối tiếp.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. - Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, nhĩm Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận nhĩm, thi đua.
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ cĩ 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển.
- Làm thế nào để phân biệt từ nhiều nghĩa và
từ đồng âm? - TĐÂ: nghĩa khác hồn tồn - TNN: nghĩa cĩ sự liên hệ
- Tổ chức thi đua nhĩm bàn - Thảo luận nhĩm bàn, ghi từ ra giấy nháp. - Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. - Trình bày
- Nhận xét, bổ sung - Tổng kết kết quả thảo luận
5. Tổng kết - dặn dị: - Làm bài 3 vài vở
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” - Nhận xét tiết học
TỐN:
LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về tính nhanh giá trị của biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích mơn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trị: Vở nháp - SGK - Bảng con III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát 2. Bài cũ: Luyện tập - Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45 - 1 học sinh - Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38 - 1 học sinh
Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ơn tập đọc, viết, so sánh số
thập phân - Hoạt động cá nhân, nhĩm
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1 - 1 học sinh nêu - Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học
sinh khác trả lời.
- Hỏi và trả lời
- Học sinh sửa miệng bài 1
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả
lời.
- Hỏi và trả lời
- Học sinh sửa bài bảng
- Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số
vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. - Học sinh làm theo nhĩm - Học sinh dán bảng lớp - Học sinh các nhĩm nhận xét - Nhĩm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp.
Giáo viên nhận xét, đánh giá
* Hoạt động 2: Ơn tập chính nhanh - Hoạt động cá nhân, nhĩm bàn Phương pháp: Thực hành, động não
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề - 1 học sinh đọc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải
nhanh nộp bài (5 em).
- Học sinh làm vở - 1 học sinh sửa bài - Giáo viên chấm vở học sinh - Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 5: - 1 học sinh đọc đề
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhĩm.
- Học sinh thảo luận làm theo nhĩm - Nhĩm nào cĩ cách làm nhanh nhất sẽ trình
bày ở bảng.
- Cử đại diện làm
Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ơn - Học sinh nêu - Giáo viên cho bài tốn ở bảng phụ, giải thích
luật chơi: “Bác đưa thư” - 3 17
951 51 × × - Học sinh làm. Chọn đáp số đúng Nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dị: - Ơn lại các quy tắc đã học - Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài” - Nhận xét tiết học
MĨ THUẬT
BAØI 8: VẼ THEO MẪU
MẪU VẼ CĨ DẠNG HÌNH TRỤ VAØ HÌNH CẦU I, Mục tiêu:
- HS nhận biết được các vật mẫu cĩ dạng hình trụ và hình cầu. - HS biết cách vẽ và vẽ được hình gần giốn mẫu
- HS thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh II, Chuẩn bị:
GV: - SGK, SGV
- Chuẩn bị một vài mẫu cĩ dạng hình trụ, hình cầu khác nhau - Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ mẫu cĩ dạng hình trụ, hình cầu của HS năm trước
HS: - SGK
- Chuẩn bị mẫu để vẽ theo nhĩm - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy
III, Các hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1, Ổn định: - Lớp hát
2, KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và bài vẽ của HS tiết trước vẽ cịn yếu
- Bài và đồ dùng của lớp 3, Bài mới:
* Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp - Nhắc lại tực bài * HĐ 1: Quan sát nhận xét: - HS quan sát - Giới thiệu một số đồ vật cĩ dạng hình trụ,
hình cầu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK hoặc trong bộ DDDH
- Yêu cầu HS chọn bày mẫu theo nhĩm và nhận xét về vị trí, hình dáng, tỉ lệ, đậm nhạt của mẫu.
- Gợi ý HS bày mẫu sao cho bố cục đẹp * HĐ 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu hình gợi ý trong SGK hoặc vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng dẫn HS.
- Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu
- Tìm tỉ lệ của từng bộ phận - Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho đúng
- Vẽ phác các mảng đậm, đậm vừa, nhạt - dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diển tả các độ đậm nhạt
* HĐ 3: Thực hành - HS tiến hành vẽ
- GV cùng hs bày một mẫu chung cho cảc lớp vẽ
- Vẽ theo nhĩm: GV gợi ý cho HS tự bày mẫu để vẽ - Quan sát và nhắc nhở những nhĩm làm chưa tốt. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: - Bố cục - Tỉ lệ
- Tỉ lệ và đặc điểm của hình vãe - Đậm nhạt
* Dặn dị: - Sưu tầm ảnh chụp về điêu khắc cổ chuẩn bị
cho bài sau Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2006
TẬP LAØM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MỞ BAØI , KẾT BAØI) I-Mục đích , yêu cầu
1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài , đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh . 2. Biết cách viết các kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
II-Đồ dùng dạy – học
SGK , VBTTV5 , nếu cĩ . III-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thấy Hoạt động trị
A-Kiểm tra bài cũ B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài
Gv nêu mục đích , yêu cầu của bài học .
-Đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã đựơc viết lại .
2-Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài tập 1 : -Hs đọc nội dung BT1 .
-Nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp )
+Mở bài trực tiếp : kể ngay vào việc ( bài văn kể chuyện ) hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả ( bài văn miêu tả )
+Mở bài gián tiếp : nĩi chuyện khác để dẫn vào chuyện ( hoặc vào đối tượng ) định kể ( hoặc tả ) -Hs đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét -Lời giải : (a) là kiểu mở bài trực tiếp ; (b) là kiểu mở bài gián tiếp .
Bài tập 2
+Giống nhau : Đều nĩi về tình cảm yêu quý , gắn bĩ thân thiết của bạn Hs đối với con đường .
+Khác nhau : Kết bài khơng mở rộng : khẳng định con đường rất thân thiết với bạn Hs . Kết bài mở rộng : vừa nĩi về tình cảm yêu quý con đường , vừa ca ngợi cơng ơn các cơ bác cơng nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường , đồng thời thể hiện ý thức giữ con đường luơn sạch đẹp .
+Kết bài khơng mở rộng : cho biết kết cục , khơng bình luận thêm .
+Kết bài mở rộng : sau khi cho biết kết cục , cĩ lời bình luận thêm .
-Hs đọc thầm 2 đoạn văn , nêu nhận xét 2 cách kết bài .
Bài tập 3
-Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương , Hs cĩ thể nĩi về cảnh đẹp nĩi chung , sau đĩ giới thiệu về cảnh đẹp cụ thể ở địa phương mình .
-Để viết một đoạn văn kiểu kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh nĩi trên , các em cĩ thể kể những việc làm của mình nhằm giữ gìn , tơ đẹp thêm choc ảnh vật quê hương .
-VD : Em đã được xem rất nhiều tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước , đã được nghỉ mát ở bãi biển Nha Trag , vịnh Hạ Long , Đà Lạt. Em cũng đã được lên Sa Pa , vào TP Hồ Chí Minh . Đất nước mình nới đâu cũng cĩ cảnh đẹp . Dù thế , em vẫn thấy cảnh đẹp gần gũi nhất với em là Xã Lộc An quê hương em .
-VD : Em rất yêu quý Thị trấn quê hương em . Em mơ ước lớn lên sẽ học nghề kiến trúc , trở thành kiến trúc sư , thiết kế những ngơi nhà xinh xắn , những tồ nhà cĩ vườn cây để Thị trấn của em trở nên xanh hơn , đàng hồng , to đẹp hơn . -Hs viết mở bài , kết bài theo yêu cầu .
3-Củng cố , dặn dị
-Nhắc Hs ghi nhớ hai kiểu mở bài ( trực tiếp , gián tiếp ) , hai kiểu kết bài ( mở rộng , khơng mở rộng ) trong bài văn tả cảnh .
-Nhận xét tiết học . Dặn những Hs viết mở bài , kết bài chưa đạt về nhà viết lại để thầy cơ kiểm tra .
KHOA HỌC:
PHỊNG TRÁNH HIV / AIDS I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh giải thích được một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu được các đường lây nhiễm và cách phịng tránh HIV.
2. Kĩ năng: Nhận ra được sự nguy hiểm của HIV/AIDS và trách nhiệm của mọi người trong việc phịng tránh nhiễm HIV/AIDS.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh cĩ ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phịng tránh nhiễm HIV.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Hình vẽ trong SGK/31 - Các bộ phiếu hỏi - đáp cĩ nội dung như trang 30 SGK (đủ cho mỗi nhĩm 1 bộ).
- Trị: Sưu tầm các tranh ảnh, tờ rơi, tranh cổ động, các thơng tin về HIV/AIDS. III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:i “Phịng bệnh viêm gan A, B”
hoa dân chủ”. kèm câu hỏi → trả lời. - Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan
A? Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? - Do vi-rút viêm gan A, bệnh lây qua đườngtiêu hĩa. Một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
- Nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan