ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VAØ TAY TRỊ CHƠI “DẪN BĨNG” I/ Mục tiêu:
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Chơi trị chơi : Dẫn bĩng. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Đia điểm, phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bị một cịi, bĩng và kẻ sân để tổ chức trị chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1/ Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Học động tác vươn thở và động tác tay:
- Học động tác vươn thở: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
+ GV nêu tên động tác, sau đĩ vừa phân tích kĩ thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo.
* Lần đầu thực hiện chậm từng nhịp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác.
* Lần tiếp theo, GV hơ nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp.
- Chạy thành một hàng dọc quanh sân tập. - Khơiû động xoay các khớp.
- Khởi động một trị chơi do GV tự chọn.
- HS nắm được động tác vươn thở và tập theo hướng dẫn của GV.
* Chú ý: Hơ nhịp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng.
- Học động tác tay: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp. + Hướng dẫn HS tập động tác tay như như động tác vươn thở.
* Chú ý HS: nhịp 2 ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai.
- Ơn hai động tác vươn thở và tay : 2 – 3 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
- Chia nhĩm để HS tự điều khiển ơn luyện.
b/ Chơi trị chơi:
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi: “Dẫn bĩng” + Nhắc tên trị chơi.
+ Tổ chức cho HS chơi lần 1: Chơi thử; Lần 2: Chơi chính thức
- Nhận xét, khen ngợi HS tích cực tham gia chơi.
3/ Phần kết thúc:
- GV hướng dẫn cho HS thả lỏng. - Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao việc về nhà.
- HS nắm được động tác tay và tập theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện lại 2 động tác vừa học.
- Tập theo điều khiển của tổ trưởng, cán sự lớp. Sau đĩ báo cáo kết quả luyện tập.
- Tham gia trị chơi “Dẫn bĩng”
CHÍNH TẢ:
KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”.
2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3 - Trị: Bảng con, nháp
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: - Hát
2. Bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng chứa nguyên âm đơi iê, ia cĩ trong các thành ngữ sau để kiểm tra cách đánh dấu thanh. + Sớm thăm tối viếng
+ Trọng nghĩa khinh tài + Ở hiền gặp lành
+ Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. + Một điều nhịn là chín điều lành + Liệu cơm gắp mắm
- 3 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp
- Lớp nhận xét
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các nguyên âm đơi iê, ia.
Giáo viên nhận xét, ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới:
- Quy tắc đánh dấu thanh. 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, thực hành
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong
đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn.
- Học sinh viết bảng con - Học sinh đọc đồng thanh - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
- Học sinh viết bài
- Giáo viên đọc lại cho HS dị bài. - Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi - Giáo viên chấm vở
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập - Hoạt động nhĩm, cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, đ.thoại
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm
- Học sinh gạch chân các tiếng cĩ chứa yê, ya. - Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét
- Giáo viên nêu:
+ Nguyên âm đơi iê đứng trong những tiếng cĩ âm đệm và khơng cĩ âm cuối được viết là ya. Tất cả chỉ cĩ 4 từ, đều khơng cĩ dấu thanh là khuya, pơ-luya, xanh-tuya, phéc-mơ-tuya. + Nguyên âm đơi iê đứng trong những tiếng cĩ âm đệm và âm cuối được ghi bằng hai chữ cái y và ê dấu thanh được đánh trên hoặc dưới chữ cái thứ hai của âm chính.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc đề
- Học sinh làm bài theo nhĩm - Học sinh sửa bài
Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét - 1 HS đọc bài thơ
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4 - 1 học sinh đọc đề
- Lớp quan sát tranh ở SGK
Giáo viên nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhĩm bàn
Phương pháp: Trị chơi
- Giáo viên phát ngẫu nhiên cho mỗi nhĩm tiếng cĩ các con chữ.
- HS thảo luận sắp xếp thành tiếng với dấu thanh đúng vào âm chính.
GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung 5. Tổng kết - dặn dị:
- Nhận xét tiết học