Góc nghiêng ω của rãnh xoắn ựược tắnh theo ựường kắnh ngoài của mũi khoan, với:
k S
D tgω= Π.
Trong ựó: Sk- bước của rãnh xoắn;
D- ựường kắnh ngoài của mũi khoan.
Khi góc ω tăng thì sự biến dạng của phoi giảm, làm cho quá trình cắt ựược dễ dàng hơn. Thực nghiệm cho thấy, khi góc ω tăng ựến 25-300, mômen xoắn và lực cắt giảm nhanh. Và nếu tiếp tục tăng góc ω thêm nữa thì sự giảm ựó biến ựổi không ựáng kể.
Tắnh chất của phoi phụ thuộc rất nhiều vào góc nghiêng ω. Nếu ω nhỏ, phoi có dạng dải dài và khó dịch chuyển trong rãnh, có thể tắc nghẽn làm gãy mũi khoan. Khi ω lớn thì phoi có dạng dây, dễ thoát theo rãnh. để nâng cao ựộ bền của mũi khoan tiêu chuẩn trong quá trình gia công kim loại màu thì nên chọn góc ω<350.
Với cùng một góc nghiêng, nếu ựường kắnh bé thì ựộ bền của mũi khoan sẽ giảm nhanh. Vì vậy nên chọn giá trị góc ω theo bảng sau:
đường kắnh mũi khoan
(mm)
0,25-1 1-1,4 1,45-1,5 1,55-3 3,1-4 4,2-6 6,2-8,2
đường kắnh mũi khoan
(mm)
8,5-11,5 11,6-16,5 16,5-22 22,5-33 33,5-44 44,5-80 -
Góc ω (ựộ) 28 29 30 31 32 33 -
Việc lựa chọn góc ω còn phụ thuộc vào vật liệu gia công:
- Khi gia công nhôm, ựồng ựỏ ω = 35-450.
- Khi gia công ựồng thau, ựồng thanh ω = 8-120.
- Khi gia công thép và gang có ựộ cứng cao hoặc qua nhiệt luyện (HB=300-350,
σb=1400-1500N/mm2), ựể tăng ựộ bền và giảm nhiệt cắt nên chọn ω=10-150.
- Khi khoan thép tấm ghép, các lá kim loại dẻo (nhôm, ựồng thau, thép) thì các mũi khoan tiêu chuẩn thường bị tắc và dễ gẫy. Khi ựó thường dùng mũi khoan có rãnh thẳng
ω=0 hoặc ω=10-120.
- Có thể cho ω thay ựổi theo chiều dài mũi khoan nhằm ựể cải thiện việc thoát phoi và tạo nên góc cắt thắch hợp trên phần cắt. Dạng thứ 1 với phắa ựầu có ω nhỏ hơn phắa ựuôi, ựược dùng khi gia công nhôm và ựồng ựỏ. Dạng thứ 2 với phắa ựầu có ω lớn hơn phắa ựuôi, dùng khi gia công lỗ có chiều sâu bằng hoặc lớn hơn 5 lần ựường kắnh mũi khoan.
Mũi khoan thường có rãnh xoắn phải, rãnh xoắn trái ắt dùng và chỉ dùng cho ựiều kiện gia công buộc phải theo chiều trái.