Thông số hình học phần cắt của dao phay hớt lưng

Một phần của tài liệu bài giảng thiết kế dụng cụ cắt (Trang 45)

a) đường kắnh ngoài của dao: D=D1 + 2H

Trong ựó: D1- ựường kắnh vòng tròn ựáy răng, thường khoảng 1,6-2 lần ựường kắnh

lỗ gá d.

H- chiều cao răng. được xác ựịnh như sau:

H = h + k + r

Trong ựó: h- chiều cao profin chi tiết gia công cộng thêm 1-2mm.

k- lượng hớt lưng.

r- bán kắnh ựáy răng.

b) Phần lượn tròn chân răng: cung lượn bắt ựầu từ ựiểm hớt lưng cuối cùng M, có bán kắnh r nằm giữa cung có góc là ψ. Trong ựó r ựược xác ựịnh theo công thức:

r = R2.sin ψ/2

Hình 5.3 Yếu tố kết cấu của dao Bán kắnh R ựi qua ựiểm M ựược tắnh theo công thức:

R2 = 0,5D Ờ h Ờ ξ K

Trong ựó: ξ- hệ số tắnh ựến trị số hớt lưng ở ựiểm dao tiện thoát ra khỏi lưng răng, ξ=4/5.

c) đường kắnh lỗ d: ựược chọn trên cơ sở ựảm bảo sức bền và ựộ cứng vững của trục gá, ngoài ra còn phụ thuộc vào chiều cao profin.

đường kắnh lỗ d 16 22 27 32 40 50

đường kắnh dao phay D 40-50 55-65 65-70 70-130 130-195 195-230

d) Số răng Z: chọn sao cho ựảm bảo sức bền răng dao, ựủ không gian thoát phoi và khả năng mài sắc lại nhiều lần.

Bảng số răng dao phay ựĩa modun

Modun m Chiều cao

profin h, mm Chiều cao răng H, mm đường kắnh dao phay D, mm Số răng Z Tỷ số D/h Tỷ số D/H 1 2,25 6,5 50 14 22,7 7,7 16 36 38 170 10 4,7 4,5

Bảng số răng dao phay không mài

Số răng Z 18 16 14 12 11 10 9 8 đường kắnh dao phay, mm 40 40-45 50-55 60-75 80-105 110-125 130-140 150-230 Hình 5.3 Trị số góc dao e) Góc rãnh giữa các răng:

Góc rãnh giữa các răng ựược xác ựịnh theo công thức: θ = ộ + η

để ựảm bảo sức bền răng sau khi mài sắc lại nhiều lần thì cần tạo ra góc ộ = 150-200. ựiều này ựảm bảo sức bền của răng khi mài sắc ựến lần cuối.

Cần có góc φ1 và góc φ2 ựể ựáp ứng yêu cầu công nghệ trong quá trình phay chế tạo,

(φ1+ φ2)=1030Ỗ-20.

Sau khi tắnh toán, trị số θ có thể ựược chọn theo dãy kắch thước thường dùng cho dao phay rãnh, θ= 180, 220, 250, 300, trong trường hợp ựặc biệt có thể lấy θ=450.

VẤN đỀ 6 THIẾT KẾ MŨI KHOAN 6.1. Công dụng và phân loại

a- Công dụng: mũi khoan thường dùng ựể - Tạo lỗ trên chi tiết;

- Mở rộng lỗ ựã có sẵn;

- Tạo những lỗ có bề mặt ựịnh hình như lỗ tâmẦ b- Phân loại:

Các loại mũi khoan thường gặp là: mũi khoan xoắn vắt, mũi khoan tâm, mũi khoan lỗ sâu, ựầu khoan vành. Trong ựó mũi khoan xoắn thường dùng rộng rãi hơn cả. Nó ựược dùng ựể khoan các lỗ có ựường kắnh ựến 80mm, ựạt cấp chắnh xác cấp 4, cấp 5, ựộ nhẵn bề mặt ựạt Ra=12,5-0,8ộm với các trường hợp sau:

- Không yêu cầu gia công thêm sau khi khoan; - Cần mở rộng sau khi khoan, khoét, doa; - Cần tạo ren sau khi khoan.

Theo tiêu chuẩn, mũi khoan xoắn ựược chia ra các nhóm sau: - Mũi khoan dài chuôi trụ;

- Mũi khoan ngắn chuôi trụ;

- Mũi khoan trái chuôi trụ dùng trên máy tự ựộng; - Mũi khoan chuôi côn;

- Mũi khoan chuôi côn 4 cạnh.

Một phần của tài liệu bài giảng thiết kế dụng cụ cắt (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)