Quy hoạch tổng thể khu kinh tế cửa khẩu

Một phần của tài liệu Phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam (Trang 93)

Tiến hành lập quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của từng khu KTCK (đối với cỏc khu KTCK chưa lập) hoặc hoàn thiện quy hoạch khụng gian khu KTCK.

Việc hoàn thiện quy hoạch khụng gian của mỗi khu KTCK là điều kiện để nghiờn cứu đề xuất cỏc chớnh sỏch thớch hợp cũng như tổ chức thực hiện tốt cỏc chớnh sỏch mà Thủ tướng Chớnh phủ cho phộp ỏp dụng; qua đú, tại điều kiện thuận lợi cho cỏc nhà đầu tư thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư vào khu KTCK.

Tiếp tục thực hiện phõn cấp mạnh hơn cho Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh. Việc phõn cấp quản lý cần theo hướng: Phõn cấp thu thuế xuất nhập khẩu của hải quan cho cỏc xó cú quan hệ trao đổi hàng hoỏ nhưng chưa cú lực lượng hải quan, cũng như trong cỏc quan hệ đàm phỏn với phớa bạn...

- Quỏn triệt và làm tốt việc kết hợp tốt giữa cỏc Bộ, ngành trung ương với Uỷ ban nhõn dõn cỏc tỉnh trong việc tổ chức chỉ đạo.

Đối với cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo lĩnh vực được giao đối với khu KTCK. Đồng thời làm tốt hơn cụng tỏc phối hợp giữa cỏc Bộ để tạo điều kiện cho cỏc tỉnh chủ động hơn trong việc thực hiện cỏc chớnh sỏch mới.

Đối với Uỷ ban Nhõn dõn cỏc tỉnh cú khu KTCK cần xõy dựng kế hoạch phỏt triển khu KTCK và tổ chức tốt cụng tỏc quản lý nhà nước để thực hiện tốt sự điều hoà phối hợp giữa cỏc cơ quan đối với mọi hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu.

3.2.2 Xõy dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu

Một trong những giải phỏp cú tớnh cấp bỏch và lõu dài là cần sớm thực hiện đú là xõy dựng kết cấu hạ tầng đến cỏc khu KTCK. Mục tiờu này phải được Nhà nước Việt Nam, cỏc địa phương và cỏc nước lỏng giềng (nhất là Lào và Campuchia) quan tõm bằng cỏch triển khai cỏc dự ỏn xõy dựng kết cấu hạ tầng cú sự phối hợp thống nhất giữa cỏc bờn.

Việc xõy dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong khu KTCK là yếu tố hết sức quan trọng để tạo mụi trường hấp dẫn cho cỏc nhà đầu tư... Đa dạng hoỏ cỏc nguồn vốn đầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng. Bờn cạnh việc đầu tư của Nhà nước bằng nguồn ngõn sỏch (mang tớnh chất mồi), cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tõng xó hội, cụng trỡnh dịch vụ, tiện ớch cụng cộng cần thiết của khu kinh tế được sử dụng vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), vốn từ quỹ đất theo quy định của phỏp luật về đất đai, vốn tớn dụng ưu đói và cỏc trợ giỳp kỹ thuật khỏc và thu hỳt vốn đầu tư theo cỏc hỡnh thức BOT, BT, BTO và cỏc hỡnh thức khỏc theo qui định của phỏp luật để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng trong cỏc khu KTCK.

Việc phỏt triển và đầu tư xõy dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng cỏc khu chức năng trong khu kinh tế được huy động vốn thụng qua việc cho nhà đầu tư cú khả năng về tài chớnh và kinh nghiệm thu hỳt vốn đầu tư thuờ, thuờ lại một phần hoặc toàn bộ diện tớch đất chưa cho thuờ để cho thuờ lại đất.

- Tuy nhiờn, nếu thiếu những yếu tố thuận lợi của cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật bờn ngoài cỏc khu KTCK như hệ thống giao thụng, mạng cấp điện, mạng cấp nước, thụng tin liờn lạc, thỡ cho dự cỏc cụng trỡnh hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào cú thuận lợi đến đõu chăng nữa cũng khụng thể hấp dẫn nhà đầu tư.

Việc đầu tư phỏt triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xó hội ngoài cỏc khu KTCK cũng cần phỏt triển đồng bộ để tạo điều kiện cho phỏt triển cỏc khu KTCK:

Giao trỏch nhiệm tối đa cho cỏc doanh nghiệp chuyờn ngành đầu tư phỏt triển cỏc cụng trỡnh hạ tầng ngoài khu KTCK; đầu tư cấp điện, cấp nước, thụng tin liờn lạc giao cho ngành điện lực, nước và bưu điện địa phương; trường hợp doanh nghiệp phỏt triển hạ tầng cam kết tự đảm bảo cung cấp nước (khai thỏc nước và xử

lý để cung cấp cho doanh nghiệp), điện (xõy dựng nhà mỏy điện riờng cho khu KTCK) thỡ chủ đầu tư cần đề xuất phương ỏn cụ thể.

Xõy dựng và triển khai chớnh sỏch phỏt triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật và xó hội đối với khu vực xõy dựng khu KTCK cần được thực hiện đồng bộ để đỏp ứng nhu cầu phục vụ hiện tại và tớnh đến khả năng phục vụ lõu dài trong tương lai như nhà ở, cỏc cụng trỡnh cụng cộng...

Việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng xó hội là trỏch nhiệm của Nhà nước và của cỏc doanh nghiệp. Ngoài việc sử dụng một phần vốn từ nguồn ngõn sỏch Nhà nước, cần huy động cỏc nguồn lực khỏc của xó hội bằng những cơ chế thớch hợp, ưu đói.

Riờng đối với cỏc khu KTCK giỏp Lào và Campuchia cần cú thờm cỏc chớnh sỏch hỗ trợ (hoặc vay ODA, vốn từ quỹ đất theo quy định của phỏp luật về đất đai, vốn tớn dụng ưu đói và cỏc trợ giỳp kỹ thuật khỏc và thu hỳt vốn đầu tư theo cỏc hỡnh thức BOT, BT, BTO và cỏc hỡnh thức khỏc theo qui định của phỏp luật để đầu tư xõy dựng...) để nõng cấp cỏc tuyến đường từ cửa khẩu giỏp biờn giới Việt Nam đến cỏc trung tõm kinh tế (cỏc điểm nỳt kinh tế, đụ thị ) của cỏc nước này để tạo điều kiện thuận lợi cho giao thương kinh tế, du lịch và thương mại phỏt triển.

Xõy dựng và phỏt triển cỏc khu KTCK giỏp biờn giới Trung Quốc trở thành cỏc khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, với cỏc trung tõm thương mại, dịch vụ, du lịch của vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc, đầu mối quan trọng của hành lang kinh tế Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh, Hà Nội - Lào Cai - Võn Nam và Hà Nội - Múng Cỏi - Phũng Thành; cầu nối quan trọng về kinh tế, văn húa, xó hội giữa Việt Nam với Trung Quốc, cỏc nước ASEAN và với cỏc nước Đụng Bắc Á. Đẩy mạnh hợp tỏc phỏt triển trong quy hoạch phỏt triển hành lang kinh tế Hải Phũng - Hà Nội - Lào Cai - Cụn Minh và Hải Phũng - Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh, vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ.

Đối với cỏc khu KTCK giỏp biờn giới Lào cần xõy dựng trở thành những trung tõm giao lưu kinh tế, thương mại của vựng biờn giới cỏc tỉnh miền Trung với cỏc tỉnh Bụlykhămxay, Xiờng Khoảng, Hủaphăn, Savanakhẹt và một số tỉnh khỏc của nước bạn Lào. Đầu mối để cỏc doanh nghiệp trong nước và cỏc tỉnh xuất, nhập

khẩu hàng hoỏ và dịch vụ vào thị trường cỏc tỉnh Trung, Bắc Lào, vựng Đụng Bắc Thỏi Lan và Myanma, là địa điểm thu hỳt cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước vào đầu tư, phỏt triển sản xuất, chế biến hàng hoỏ.. Đẩy mạnh hợp tỏc phỏt triển trong quy hoạch phỏt triển Hành lang kinh tế Đụng - Tõy và hợp tỏc phỏt triển trong Tiểu vựng sụng Mờ Kụng mở rộng; phỏt triển thương mại, xuất nhất khẩu hàng hoỏ và dịch qua cửa khẩu.

Cũn đối với tuyến biờn giới giỏp Campuchia cần xõy dựng cỏc khu KTCK trở thành trọng điểm kinh tế của từng tỉnh, gúp phần phõn bố lại dõn cư và lao động, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn địa phương gắn kết chặt chẽ với củng cố an ninh quốc phũng, giữ vững biờn giới của Tổ quốc và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Hợp tỏc phỏt triển trong quy hoạch phỏt triển 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia và Hành lang kinh tế đường xuyờn Á.

3.2.3 Vận động xỳc tiến đầu tư vào khu kinh tế cửa khẩu

Ban Quản lý cỏc khu KTCK, chớnh quyền địa phương và cỏc Trung tõm xỳc tiến đầu tư của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và cỏc Bộ ngành liờn quan cần phối hợp chặt chẽ để vận động xỳc tiến đầu tư vào cỏc khu KTCK, trong đú cần nhấn mạnh vai trũ chủ động của Ban quản lý.

Cỏc Ban Quản lý cỏc khu KTCK cần cú sự phối hợp và phõn cụng luõn phiờn chủ trỡ xỳc tiến đầu tư vào khu KTCK. Phối hợp với cỏc Bộ ngành xõy dựng chương trỡnh xỳc tiến đầu tư, thương mại, du lịch và quy chế thực hiện.

Cụng tỏc xỳc tiến đầu tư vào cỏc khu KTCK cần tập trung làm nổi bật hỡnh ảnh hấp dẫn của cỏc khu KTCK, trờn cơ sở quảng bỏ, giới thiệu gắn liền với kế hoạch, mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc khu KTCK, tập trung thu hỳt đầu tư vào cỏc ngành, lĩnh vực dịch vụ, xõy dựng kết cấu hạ tầng, hỡnh thành khu chức năng trong khu KTCK... Bờn cạnh cỏc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ, tập trung thu hỳt cỏc dự ỏn lớn tạo hiệu ứng đầu tàu và lan tỏa, cú tỏc động ảnh hưởng tới phỏt triển kinh tế xó hội của cả khu KTCK.

Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đầu tư nhằm khuyến khớch cỏc nguồn vốn cả trong và ngoài nước tham gia vào phỏt triển khu KTCK. Sử dụng cỏc hỡnh thức đầu

tư BT, BOT...để khuyến khớch đầu tư tư nhõn vào cỏc dự ỏn phỏt triển hạ tầng kỹ thuật và cỏc dự ỏn kinh doanh, sản xuất trong khu KTCK.

Thực hiện thống nhất, chủ động cụng tỏc vận động, xỳc tiến đầu tư với sự tham gia tớch cực, đồng bộ của cỏc Bộ, ngành và chớnh quyền địa phương. Nhà nước cần dành kinh phớ thỏa đỏng từ ngõn sỏch Nhà nước cho cụng tỏc vận động xỳc tiến đầu tư.

Đổi mới về nội dung và phương thức vận động, xỳc tiến đầu tư theo một chương trỡnh chủ động, cú hiệu quả, phự hợp với từng địa bàn, loại hỡnh doanh nghiệp.

Tổ chức cụng bố rộng rói quy hoạch chi tiết, danh mục cỏc dự ỏn ưu tiờn đầu tư và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư vào khu KTCK để cỏc nhà đầu tư và người dõn được biết. Cung cấp miễn phớ cỏc thụng tin cần thiết cho cỏc nhà đầu tư đến tỡm hiểu cơ hội đầu tư. Hỗ trợ kinh phớ cho cỏc doanh nghiệp, đơn vị, cỏ nhõn cú cụng thu hỳt cỏc nhà đầu tư vào khu KTCK.

Cỏc Ban quản lý chớnh quyền địa phương cú khu KTCK tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu tỡnh hỡnh kinh tế, thị trường đầu tư, chớnh sỏch của cỏc nước, cỏc tập đoàn và cụng ty lớn để cú chớnh sỏch thu hỳt đầu tư phự hợp; nghiờn cứu luật phỏp, chớnh sỏch, biện phỏp thu hỳt đầu tư của cỏc nước trong khu vực để kịp thời cú đối sỏch thớch hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc Ban quản lý khu KTCK phối hợp với chớnh quyền địa phương, quõn đội, cụng an làm tốt cụng tỏc quy hoạch cỏc cụm, tuyến dõn cư trong khu KTCK, đảm bảo việc thực hiện tốt cụng tỏc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, vừa thuận lợi cho việc tăng cường củng cố quốc phũng, an ninh biờn giới vừa tăng cường cụng tỏc bảo vệ vành đai biờn giới tại cỏc khu KTCK.

3.2.4 Chớnh sỏch xuất nhập khẩu hàng húa dịch vụ

Xuất nhập khẩu hàng húa là một trong những hoạt động chủ yếu phỏt huy thế mạnh của khu KTCK. Do đú, cần xõy dựng chiến lược xuất nhập khẩu qua biờn giới cú tớnh lõu dài ổn định, trong đú phải xõy dựng chớnh sỏch mặt hàng và cơ cấu xuất nhập khẩu phự hợp với từng khu vực. Trước mắt, triển khai qui chế buụn bỏn qua biờn giới và quy chế tổ chức quản lý và hoạt động buụn bỏn trờn toàn tuyến. Vỡ vậy,

ngoài việc tuõn thủ chớnh sỏch chung về xuất nhập khẩu của cả nước cũn phải đặc biệt chỳ ý đến việc bảo vệ sản xuất trong nước và đẩy mạnh giao lưu hàng hoỏ qua biờn giới, gúp phần tăng trưởng kinh tế.

Đổi mới phương thức hoạt động thương mại. Hoạt động thương mại khu vực biờn giới là điểm mấu chốt quyết định phần lớn giao lưu kinh tế và cần thực hiện theo hướng: thiết lập quan hệ buụn bỏn với cỏc doanh nghiệp lớn, khai thỏc thế mạnh của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu dài hạn để xuất khẩu những mặt hàng cú thế mạnh và nhập khẩu những mặt hàng cú nhu cầu cấp thiết. Coi trọng việc tổ chức cỏc hội chợ triển lóm trong và ngoài nước để thăm dũ thị trường, giới thiệu sản phẩm và ký kết hợp đồng thương mại.

Để phỏt triển giao lưu kinh tế với cỏc nước lỏng giềng, một mặt khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia buụn bỏn, mặt khỏc cần phải tổ chức cỏc doanh nghiệp mạnh cú tầm cỡ quốc gia để giữ thế chủ động trong việc buụn bỏn. ở Trung ương cú cỏc Tổng cụng ty; ở cỏc tỉnh cú cỏc cụng ty. Cỏc doanh nghiệp này cú thể tổ chức dưới hỡnh thức liờn doanh với cỏc ngành sản xuất, với cỏc địa phương và cỏc thành phần kinh tế, nếu cú điều kiện cú thể hợp tỏc liờn doanh với cỏc cụng ty nước ngoài.

Về xuất khẩu: Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế cựng tham gia, ưu tiờn cỏc sản phẩm qua chế biến, hàng nụng lõm thuỷ sản, hàng tiờu dựng sản xuất trong nước, hàng thủ cụng mỹ nghệ; hạn chế xuất khẩu nguyờn liệu thụ, quý hiếm. Đẩy mạnh cỏc hỡnh thức xuất khẩu dịch vụ như: vận tải, du lịch, kho ngoại quan, dịch vụ cảng...

Về nhập khẩu: Cần nhập khẩu cỏc thiết bị đồng bộ, với kỹ thuật tiờn tiến và cụng nghệ nguồn. Tăng cường nhập khẩu cỏc nguyờn liệu cần cho sản xuất trong nước, nhất là phục vụ cho phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu và cụng nghệ chế biến.

Cỏc giải phỏp về chống buụn lậu và gian lận thương mại. Cú những biện phỏp ngăn chặn nạn buụn lậu và gian lận thương mại để bảo vệ sản xuất trong nước, làm lành mạnh hoỏ quan hệ trao đổi giữa Việt Nam với cỏc nước. lỏng giềng. Trước mắt, cần tập trung vào cỏc biện phỏp cơ bản sau:

+ Phối hợp chống buụn lậu giữa cỏc ngành, Bộ Cụng Thương là cơ quan chủ trỡ (chủ yếu sử dụng bộ mỏy của Cục Quản lý thị trường) làm đầu mối thực hiện cỏc nội dung phối hợp gồm: rà soỏt, soạn thảo cỏc văn bản qui phạm phỏp luật cú liờn quan đến cụng tỏc tổ chức, thực hiện đấu tranh chống buụn lậu và gian lận thương mại; phối hợp trong việc trao đổi thụng tin nghiệp vụ; xử lý vi phạm; phối hợp trong cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường; phối hợp để kiểm tra, giỏm sỏt và xử lý cỏc vi phạm trong nội bộ cỏc lực lượng cú chức năng chống buụn lậu.

+ Xem xột lại hệ thống thuế và thủ tục Hải quan, khắc phục những bất hợp lý trong chớnh sỏch thuế và cỏc kẽ hở trong chớnh sỏch đang tạo điều kiện cho buụn lậu phỏt triển.

+ Tổ chức tốt hơn cụng tỏc thụng tin, cú nhiều kờnh thụng tin để chỉ đạo, tổ chức phối hợp giữa cỏc Chi cục, đặc biệt là trờn tuyến biờn giới.

+ Đẩy mạnh và nghiờm tỳc thực hiện quy chế ghi nhón hàng hoỏ, Nhà nước cần quy định nghiờm cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước ỏp dụng qui chế ghi nhón hiệu hàng hoỏ.

+ Việt Nam và cỏc nước lỏng giềng cần thường xuyờn thụng bỏo cho nhau về những thay đổi trong cỏc chớnh sỏch mới nhằm hạn chế thấp nhất hậu quả cho phớa bờn kia, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp hạn chế thua lỗ.

3.2.5 Giữ gỡn và bảo vệ an ninh quốc phũng

Cỏc khu KTCK phần lớn đều nằm ở khu vực biờn giới đất liền, cú vị trớ quốc phũng an ninh, do vậy cựng với việc thực hiện phương hướng và cỏc giải phỏp để phỏt triển kinh tế cửa khẩu và khu KTCK cần phải chỳ trọng tới cỏc giải phỏp củng cố an ninh quốc phũng ở cỏc khu KTCK:

- Cỏc Ban quản lý khu KTCK và chớnh quyền địa phương cú khu KTCK cần chỉ đạo và thực hiện cỏc giải phỏp phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc xó trờn tuyến biờn giới Việt Nam - Lào và Việt Nam - Campuchia (tại Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Đề ỏn phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc xó trờn tuyến biờn

Một phần của tài liệu Phát triển khu kinh tế cửa khẩu ở Việt Nam (Trang 93)