(1). Số lượng cỏc khu KTCK được tăng nhanh và gúp phần vào thỳc đẩy phỏt triển kinh tế vựng biờn và giao lưu kinh tế giữa nước ta và cỏc nước khỏc qua khu KTCK.
- Từ 9 khu KTCK được ỏp dụng thớ điểm chớnh sỏch phỏt triển trước năm 2000, đến nay trờn phạm vi cả nước đó hỡnh thành 25 khu KTCK với 5696,8 km2 và trờn đú cú khoảng trờn 1 triệu người, chiếm khoảng 1,7% về diện tớch và 1,2% dõn số cả nước.
Bảng 2.2 Diện tớch, dõn số cỏc khu kinh tế cửa khẩu năm 2008
Chỉ tiờu Cỏc Khu KTCK cả nƣớc Trong đú Giỏp Trung Quốc
Giỏp Lào Giỏp
Campuchia
- Diện tớch tự nhiờn (km2) 5.696,85 1.400,2 2.386,6 1.910,04
- Diện tớch tự nhiờn (nghỡn ha) 569685 140022 238659 191004
- Mật độ dõn số (người/km2) 181 112 75 364
Tỷ trọng so với khu KTCK cả
nƣớc (%)
- Diện tớch tự nhiờn 100 24,6 41,8 33,6
- Dõn số 100 15,2 17,4 67,4
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư cỏc tỉnh cú khu KTCK (2008)
- Cỏc khu KTCK đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ và ổn định hơn so với trước đõy, do đó đỳc rỳt được nhiều kinh nghiệm tổ chức quản lý và điều hành. Cỏc hoạt động thương mại gia tăng mạnh, xu hướng chung là cỏc loại hỡnh dịch vụ và xuất khẩu chiếm ưu thế và ngày càng phỏt triển, thu hỳt ngày càng nhiều số lượng doanh nghiệp trong và ngoài nước đến đầu tư sản xuất, kinh doanh. Chứng tỏ chớnh sỏch đối với khu KTCK là đỳng đắn, đó phỏt huy được những tiềm năng, thế mạnh của cỏc địa phương biờn giới.
- Giao lưu hàng hoỏ là lĩnh vực chủ yếu trong cỏc hoạt động giao lưu kinh tế cửa khẩu. Trước năm 1998, giao lưu kinh tế chủ yếu là trao đổi hàng hoỏ của cư dõn và cỏc hộ tư thương. Sau khi cú cỏc Hiệp định hợp tỏc kinh tế, trao đổi hàng hoỏ và thực hiện theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg và Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg về chớnh sỏch đối với khu KTCK cũng như cỏc quyết định khỏc đối với một số khu KTCK riờng biệt thỡ hoạt động xuất, nhập khẩu phỏt triển với tốc độ nhanh cả về quy mụ, khối lượng hàng hoỏ, đối tượng tham gia và thay đổi về cơ cấu hàng xuất nhập khẩu.
- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu qua cỏc khu KTCK năm 2008 đạt khoảng 6 tỷ USD (chiếm 4,2% kim ngạch cả nước), trong đú giỏ trị xuất khẩu 3,66 tỷ USD, nhập khẩu 2,34 tỷ USD, chiếm khoảng 5,8% về giỏ trị xuất khẩu và 2,9% về giỏ trị nhập khẩu cả nước.
74% 6%
20%
Khu vực giỏp T rung Quốc Khu vực giỏp Lào
Khu vực giỏp Campuchia
Hỡnh 2. 1 Tỷ trọng kim ngạch XNK qua cỏc khu KTCK theo tuyến biờn giới năm 2008
- Số lượt người xuất, nhập cảnh qua cỏc khu KTCK năm 2008 là 5038 nghỡn người, trong đú xuất cảnh là 1891 nghỡn lượt người, nhập cảnh là 3147 nghỡn lượt người. Lượng người xuất cảnh và nhập cảnh qua biờn giới cỏc khu kinh tế cửa khẩu năm 2008 tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2000. Số phương tiện xuất nhập cảnh (ụ tụ) năm 2008 là 1401 nghỡn lượt, chủ yếu xuất nhập cảnh qua cỏc khu KTCK giỏp với Trung Quốc chiếm 90%. Trong đú, xuất cảnh và nhập cảnh là như nhau, đều chiếm gần 50%.
83%
11% 6%
Khu vực giỏp T rung Quốc Khu vực giỏp Lào
Khu vực giỏp Campuchia
Hỡnh 2.2 Tỷ trọng lượt người xuất nhập cảnh qua cỏc khu KTCK theo tuyến biờn giới năm 2008
- Cỏc khu KTCK ở phớa Bắc cú tốc độ tăng trưởng cao hơn cỏc khu KTCK Tõy Nam, lưu lượng hàng hoỏ thụng qua khu KTCK tăng bỡnh quõn 25 - 30%/năm. Thu ngõn sỏch trờn địa bàn khu KTCK tăng bỡnh quõn 70 - 80%/năm.
Bảng 2.3 Một số chỉ tiờu chủ yếu của cỏc khu KTCK năm 2008
Chỉ tiờu Cỏc khu
KTCK cả
Trong đú
nƣớc KTCK giỏp Trung Quốc KTCK giỏp Lào giỏp Campuchia
1. Kim ngạch XNK (Triệu USD) 6002 4454 348 1200
- Xuất khẩu 3381 2300 121 960
- Nhập khẩu 2621 2154 227 240
2. Xuất nhập cảnh (ng lượt người) 5038 4200 530 308
- Xuất cảnh (nghỡn lượt người) 1891 1500 239 152
- Nhập cảnh (nghỡn lượt người) 3147 2700 291 156
3. Tổng thu ngõn sỏch (tỷ đồng) 6654 5685 570 399
Trong đú thuế XNK (tỷ đồng) 1924 1538 190 196
% Thuế XNK/Tổng thu ngõn sỏch 29 27 33 49
Tỷ trọng so với khu KTCK cả nước (%)
- Thu ngõn sỏch 100 85,4 8,6 6,0
+ Trong đú: thu thuế xuất, nhập khẩu 100 80 9,8 10,2
- Kim ngạch XNK 100 74,2 5,8 20,0
+ Xuất khẩu 100 68,0 3,6 28,4
+ Nhập khẩu 100 82,1 8,7 9,2
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư cỏc tỉnh cú khu KTCK (2008)
- Tổng thu ngõn sỏch Nhà nước năm 2008 của cỏc khu KTCK là 6654 tỷ đồng, chiếm 2% so với tổng thu ngõn sỏch của cả nước. Trong đú, thu thuế xuất, nhập khẩu năm 2008 đạt trờn 1924 tỷ đồng (29% tổng thu ngõn sỏch qua cỏc khu KTCK) gồm cả thuế xuất nhập khẩu hàng hoỏ và phớ xuất nhập khẩu. Thu thuế xuất, nhập khẩu tập trung chủ yếu tại cỏc khu kinh tế cửa khẩu giỏp với Trung Quốc khoảng 1538 tỷ đồng chiếm 80% tổng thu thuế XNK tại cỏc khu KTCK cả nước).
85%
9% 6%
Khu vực giỏp T rung Quốc Khu vực giỏp Lào
Khu vực giỏp Campuchia
Hỡnh 2. 3 Tỷ trọng thu ngõn sỏch qua cỏc khu KTCK theo tuyến biờn giới năm 2008
- Đầu tư phỏt triển bằng nhiều nguồn vốn cho cỏc khu KTCK năm 2008 khoảng 6859 tỷ đồng; Số vốn đầu tư này tập trung chủ yếu ở cỏc khu KTCK giỏp Trung Quốc (khoảng 86,8% tổng vốn đầu tư vào cỏc khu KTCK cả nước). Trong tổng nguồn vốn trờn, vốn ngõn sỏch Trung ương khoảng gần 600 tỷ đồng, chủ yếu để hỗ trợ đầu tư cỏc cụng trỡnh cơ sở hạ tầng thiết yếu của cỏc khu KTCK.
Năm 2008, cỏc khu KTCK cả nước (mà chủ yếu là cỏc khu KTCK giỏp Trung Quốc) đó thu hỳt 98 dự ỏn đầu tư nước ngoài sản xuất, kinh doanh với số vốn đăng ký đầu tư khoảng 167 triệu USD.
Bảng 2.4 Thu hỳt đầu tư của cỏc khu KTCK năm 2008
Chỉ tiờu Cỏc khu KTCK cả nƣớc Trong đú Giỏp Trung Quốc Giỏp Lào Giỏp Campuchia
- Vốn đầu tư phỏt triển (tỷ đ) 6859 5952 361 546
- Số DA đầu tư nước ngoài 98 73 15 10
- Vốn đăng ký ĐTNN (tr USD) 167 122 43 2
Tỷ trọng so với khu KTCK cả
nƣớc (%)
- Vốn đầu tư phỏt triển 100 86,8 5,3 8,0
- Số DA đầu tư nước ngoài 100 74,5 15,3 10,2
- Vốn đăng ký ĐTNN 100 75,0 25,5 0,5
Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư cỏc tỉnh cú khu KTCK (2008)
Việc thực hiện Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 đó thỳc đẩy sự hỡnh thành nhanh chúng mạng lưới thương mại khu vực biờn giới, làm thay đổi diện mạo cỏc khu KTCK, hệ thống đường sỏ, bến bói, kho hàng, cỏc trung tõm thương mại, hệ thống chợ,... bước đầu được tạo dựng khang trang hơn, cơ sở vật chất tăng, tạo động lực thỳc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động thương mại trong nội hạt cỏc khu KTCK, về tổng mức lưu chuyển hàng hoỏ, và số lượng cỏc
cụng ty đăng ký kinh doanh đều tăng khỏ, gúp phần thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế của bản thõn khu KTCK, của cỏc địa phương biờn giới.
(2) Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu KTCK đó đem lại những tỏc động lan toả rừ rệt và làm tăng vị thế của cỏc tỉnh cú khu kinh tế cửa khẩu.
Với sự đầu tư phỏt triển của Nhà nước và của cỏc tỉnh, cỏc thành tựu trong phỏt triển kinh tế, cỏc khu KTCK đó mang lại những tỏc động và làm tăng vị thế của cỏc tỉnh cú khu kinh tế cửa khẩu. Từ chỗ là những địa phương thuộc vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn và đặc biệt khú khăn, đến nay đó thu hỳt được nhiều nguồn lực từ hàng trăm doanh nghiệp trong cả nước đến kinh doanh theo cỏc ưu đói của Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg về chớnh sỏch đối với khu KTCK.
Quỏ trỡnh phỏt triển cỏc khu KTCK đó tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương cú khu KTCK theo hướng phỏt triển cỏc ngành thương mại, dịch vụ, du lịch, cụng nghiệp.
Việc hỡnh thành cỏc khu kinh tế cửa khẩu đó đạt kết quả lan toả đỏng kể. Hàng hoỏ xuất, nhập qua cỏc khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn, Múng Cỏi, Hà Tĩnh, Lao Bảo, Lào Cai, Mộc Bài và một số khu khỏc khụng chỉ là hàng hoỏ của dõn cư biờn giới, tỉnh sở tại mà là hàng hoỏ trao đổi của hầu hết cỏc địa phương trong cả nước. Theo ước tớnh, 85% số hàng hoỏ trao đổi qua Khu kinh tế cửa khẩu Lạng Sơn là từ cỏc tỉnh trong cả nước. Hàng hoỏ trao đổi qua cửa khẩu Lao Bảo chiếm tỷ trọng lớn là hàng hoỏ chớnh ngạch của Trung ương cũng như cỏc tỉnh.
Với sự hỗ trợ đầu tư để xõy dựng kết cấu hạ tầng, một số khu kinh tế cửa khẩu đó trở thành cỏc điểm sỏng trờn tuyến biờn giới, hỡnh thành một số đụ thị biờn giới như Múng Cỏi, Lào Cai, Mộc Bài, Hà Tiờn... ngày càng cú tỏc dụng lan toả và làm tăng vị thế của cỏc tỉnh. Những đụ thị này đó tạo điều kiện phỏt triển giao lưu kinh tế, cải thiện hỡnh ảnh của Việt Nam và nõng cao vị thế của đất nước trong quỏ trỡnh hội nhập, gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nõng cao đời sống dõn cư khu vực biờn giới.
Bờn cạnh đú, việc hỡnh thành cỏc khu kinh tế cửa khẩu đó khơi dậy tiềm năng của cỏc tỉnh cú cửa khẩu. Trờn thực tế, trước khi hỡnh thành khu KTCK, cỏc tỉnh
Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị nằm trong danh sỏch cỏc tỉnh khú khăn, nay, cỏc tỉnh này đó cú những vị thế khỏc hẳn so với trước đõy.
(3). Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu KTCK đó gúp phần quan trọng cải cỏch hành chớnh.
Việc hỡnh thành và phỏt triển cỏc khu KTCK, quản lý phỏt triển và chỉ đạo điều hành, quản lý cỏc hoạt động tại cỏc khu KTCK đũi hỏi bộ mỏy tổ chức cỏn bộ tại địa phương phải cú những thay đổi để phự hợp với quản lý mới.
Quỏ trỡnh thực hiện đó gúp phần quan trọng cải cỏch hành chớnh nõng cao năng lực tổ chức, điều hoà, phối hợp, phõn cụng, phõn cấp giữa cỏc cơ quan Trung ương và địa phương thỳc đẩy giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và cỏc nước lỏng giềng. Việc ỏp dụng cỏc cơ chế chớnh sỏch khu KTCK, đó đem lại một số tỏc động tớch cực đến cụng tỏc quản lý nhà nước.
Một là, cụng tỏc quy hoạch được quỏn triệt hơn tại cỏc tỉnh cú khu KTCK. Cựng với việc ra đời cỏc khu KTCK, cỏc tỉnh đó tiến hành điều chỉnh lại quy hoạch phỏt triển tổng thể kinh tế - xó hội của từng tỉnh và xỏc định kinh tế cửa khẩu như là một trong những định hướng ưu tiờn phỏt triển trong thời kỳ đến năm 2020, chẳng hạn như đối với cỏc tỉnh Tõy Bắc là Điện Biờn, Lai Chõu; cỏc tỉnh Đụng Bắc như Lào Cai, Lạng Sơn và cỏc tỉnh khỏc ở miền Trung và phớa Nam như Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Thừa Thiờn Huế, Gia Lai, Đăk Nụng, Bỡnh Phước, Tõy Ninh, Đồng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang.
Hai là, cỏn bộ tại cỏc địa phương cú khu kinh tế cửa khẩu đó và đang cú những bước trưởng thành đỏng kể so với trước đõy về mặt quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giao lưu kinh tế, hội nhập kinh tế với cỏc nước lỏng giềng, đặc biệt là vấn đề tổ chức sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chuyờn trỏch theo ngành dọc của Trung ương với cỏc cơ quan chuyờn mụn và chớnh quyền của địa phương. Một số địa phương (như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Tõy Ninh...) đó chủ động tổ chức một số hoạt động đối ngoại với cỏc tỉnh biờn giới nước bạn để phối hợp quản lý cỏc vấn đề chung đặt ra trong khu vực cửa khẩu của hai bờn.
Ba là, nhõn dõn tại cỏc khu kinh tế cửa khẩu đó cú cú nhiều cơ hội tiếp xỳc với cơ chế thị trường, với giao lưu quốc tế và được thụ hưởng nhiều kết quả trực
tiếp từ phỏt triển kinh tế cửa khẩu, đặc biệt là từ việc mở rộng giao lưu kinh tế qua cỏc khu KTCK.
(4). Việc hỡnh thành cỏc khu kinh tế cửa khẩu đó thu hỳt dõn cư đến làm ăn, sinh sống, tạo thành những khu tập trung dõn cư, một số đụ thị biờn giới gúp phần làm tăng tiềm lực kinh tế, quốc phũng tại tuyến biờn giới.
Bằng việc phỏt triển kinh tế cửa khẩu, cỏc khu KTCK đó gúp phần nõng cao đời sống của đồng bào vựng biờn giới thụng qua việc tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu. Nõng cao dõn trớ của đồng bào biờn giới thụng qua việc tiếp xỳc với cỏc hoạt động kinh tế, hoạt động kinh tế thị trường, qua đú thu hỳt dõn cư tại cỏc địa bàn khỏc đến sinh sống, khụng bỏ biờn giới. Đưa chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước đến với đồng bào cỏc dõn tộc tại cỏc vựng biờn giới. Việc hỡnh thành và phỏt triển kinh tế - xó hội tại cỏc khu KTCK đó gúp phần đảm bảo an ninh quốc phũng, giữ gỡn biờn giới. Cỏc lực lượng cụng an, hải quan, biờn phũng tại khu kinh tế cửa khẩu được tăng cường năng lực cũng như trang thiết bị.
Mặt khỏc với việc phỏt triển kinh tế cửa khẩu tại cỏc khu KTCK thời gian qua đó gúp phần đưa cỏc khu KTCK này trở thành những đầu mối hợp tỏc và giỳp đỡ cũng như tăng cường hợp tỏc hữu nghị giữa cỏc địa phương biờn giới, nhất là khu vực giỏp Lào và Campuchia.
(5). Việc ban hành và thực hiện cỏc Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ đó được thực tế chứng minh là đỳng đắn, phự hợp với yờu cầu hỡnh thành của một loại hỡnh khu kinh tế ở khu vực biờn giới nước ta.
Nhằm khơi dậy và phỏt huy tiềm năng của một địa bàn cú điều kiện đặc thự là cú cỏc cửa khẩu, điều mà từ trước tới nay vẫn chưa được xem xột như là một lợi thế và chậm phỏt huy. Việc hỡnh thành khu kinh tế cửa khẩu đó làm phong phỳ thờm tớnh đa dạng hoỏ của cỏc loại hỡnh khu kinh tế đặc biệt ở nước ta như khu cụng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế ven biển.
Với tỏc động của chớnh sỏch đối với khu KTCK theo Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg và Quyết định số 273/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ, cỏc khu KTCK đó đạt được những thành tựu đỏng kể về kinh tế, về xó hội, gúp phần
vào thỳc đẩy phỏt triển kinh tế vựng biờn và giao lưu kinh tế giữa nước ta và cỏc nước khỏc qua khu KTCK.
Cụng tỏc quy hoạch khụng gian khu KTCK được cỏc địa phương quan tõm, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện cỏc nội dung Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ. Cỏc tỉnh đều chỳ ý đến cụng tỏc tổ chức quản lý khu KTCK, do vậy về cơ bản cụng tỏc tổ chức quản lý đó được triển khai và dần đi vào nề nếp bảo đảm cho việc phối hợp cỏc ban ngành tại địa phương cũng như giữa địa phương với cỏc Bộ trong việc quản lý người, hàng hoỏ và phương tiện xuất nhập cảnh, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển của thương mại và du lịch.