Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 26)

Đây là phân hệ đầu tiên trong quản trị chất lợng. Những thông số kinh tế - kỹ thuật thiết kế đã đợc phê chuẩn là tiêu chuẩn chất lợng quan trọng mà sản phẩm sản xuất ra phải tuân thủ. Chất lợng thiết kế sẽ tác động trực tiếp đến chất lợng của mỗi một sản phẩm. Để thực hiện tốt khâu này cần thực hiện những nhiệm vụ quan trọng sau:

- Tập hợp, tổ chức phối hợp giữa các nhà thống kê, các nhà quản trị Marketing, tài chính, cung ứng để thiết kế sản phẩm. Chuyển hoá những đặc điểm nhu cầu của khách hàng thành đặc điểm của sản phẩm. Thiết kế là quá trình nhằm đảm bảo thực hiện những đặc điểm sản phẩm đã đợc xác định để thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Kết quả của thiết kế là các quá trình, đặc điểm sản phẩm, các bản sơ đồ thiết kế và lợi ích của sản phẩm đó.

- Đa ra các phơng án khác nhau về đặc điểm sản phẩm có thể đáp ứng đợc các nhu cầu của khách hàng. Đặc điểm của sản phẩm có thể lấy từ sản phẩm cũ hay cải tiến những đặc điểm cũ cho thích ứng với đòi hỏi mới hay từ nghiên cứu thiết kế ra những đặc điểm hoàn toàn mới.

- Thử nghiệm và kiểm tra các phơng án nhằm chọn ra phơng án tối u.

- Quyết định những đặc điểm sản phẩm đã lựa chọn. Các đặc điểm của sản phẩm thiết kế phải đáp ứng những yêu cầu sau:

+ Đáp ứng nhu cầu của khách hàng. + Thích ứng với khả năng.

+ Đảm bảo tính cạnh tranh. + Tối thiểu hoá chi phí.

- Những chỉ tiêu chủ yếu cần kiểm tra là : + Trình độ chất lợng sản phẩm.

+ Chỉ tiêu tổng hợp về tài liệu thiết kế, công nghệ và chất lợng chế thử.

+ Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử, chất lợng các biện pháp điều chỉnh. + Hệ số chất lợng của thiết bị, công nghệ cho sản xuất hàng loạt.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và biện pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w