Một số kỹ thuật đảm bảo công bằng trên IEEE 802.11e

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng dịch vụ cho mạng LAN không dây (Trang 42)

IEEE 802.11e đảm bảo chất lượng dịch vụ dựa trên phân biệt loại (kiểu) lưu lượng, sử dụng cơ hội truyền XTOP. Hiện nay đã và đang có nhiều nghiên cứu hỗ trợ sự công bằng trên IEEE 802.11e bao gồm cả tập trung và phân tán, dựa trên hai phương thức chiếm trường truyền là EDCA và HCCA:

a. Xử lý tập trung trên HCCA: FHCF [12] thuật toán hỗ trợ công bằng dựa trên điều phối tập trung tại AP [12] với tư tưởng chính là xác định mối liên hệ giữa khoảng thời gian dịch vụ được lựa chọn SI và độ trễ xác định theo công thức sau.

- (2.11) e q Mi i Di SI Ti i   

Ở đây Di là độ trễ tối đa, qielà độ dài hàng đợi cuối mỗi thời kỳ XTOP

Ti . Từ (2.11) cho thấy, nếu qe 0

i  thì Dicó thể bằng SI SI lớn hơn rất nhiều so với Ti.

Tính toán chiều dài hàng đợi chuẩn (hàng đợi chuẩn là hàng đợi mà

0

e

qi  ), dựa trên độ dài hàng đợi chuẩn để cấp phát phân bổ lại XTOP cho các QSTA.

Sử dụng thời gian còn lại sau khi đã cấp phát để cấp phát lại làm tăng thêm thời gian cần có cho các QSTA nhằm đảm bảo công bằng.

Với thuật toán FHCF có ưu điểm là đơn giản, hiệu quả nhưng nhược điểm của nó là xử lý tập trung, như đã đề cập hầu hết IEEE 802.11e sử dụng phương thức truy nhập phân tán.

b. Xử lý phân tán trên EDCA: Thuật toán tối ưu CWmin [17] đạt được công bằng trên IEEE 802.11e với tư tưởng là hệ thống đảm bảo công bằng khi thì xác suất đụng độ là nhỏ nhất.

Xác suất đụng độ phụ thuộc vào các tham số CWmin, backoff interval. Ở đây, chỉ quan tâm đến lựa chọn CWmin tối ưu để xác suất đụng độ là nhỏ nhất. Mối liên hệ xác CWmin và xác suất đụng độ Pi được xác định theo công thức sau. 2 (2.12) 1 , pi CWmin i  

Pi là xác suất đụng độ của tram i, CWmin,i cửa sổ CW của trạm i. Để

Pi nhỏ nhất thì lựa chọn CWmin tối ưu. Cần một server tính toán và cấp phát CWmin tập trung.

Với giải thuật này đảm bảo được sự công bằng về tải, đơn giản, hiệu quả song còn nhược điểm là việc cấp phát CWmin tập trung. CWmin được lựa chọn theo thực nghiệm chưa khoa học, phụ thuộc vào số node tham gia vào mạng.

2.4 Kết luận chương

Đảm bảo sự công bằng chia sẽ tài nguyên hợp lý là một kỹ thuật đảm bảo chất lượng hay cung cấp dịch vụ QoS IEEE 802.11 MAC. IEEE 802.11 với hai cơ chế truy cập môi trường truyền là DCF và PCF chưa cung cấp dịch vụ đảm bảo chất lượng cũng như đảm bảo công bằng.

Đã có nhiều nghiên cứu đảm bảo tính công bằng trên IEEE 802.11 MAC như SCFQ với tư tưởng phân chia thời gian tranh kênh truyền hợp lý, DFS là tính toán lựa chọn backoff interval phù hợp với gói tin truyền trước đó. Các kỹ thuật này chỉ dừng lại ở việc áp dụng cho IEEE 802.11 MAC chưa áp dụng được cho IEEE 802.11e.

IEEE 802.11e đã hỗ trợ chất lượng dịch vụ, tuy nhiên không đảm bảo tính công bằng tải. Có một số nghiêm cứu đảm bảo công bằng trên IEEE 802.11e như FHCF, tối ưu cửa sổ CWmin song các kỹ thuật này vẫn còn một số hạn chế là xử lý tập trung hoặc cần một server cấp phát tập trung.

Chương 3: LẬP LỊCH PHÂN TÁN HỖ TRỢ CÔNG BẰNG TRÊN IEEE 802.11e EDCF

Một phần của tài liệu Nghiên cứu về đảm bảo chất lượng dịch vụ cho mạng LAN không dây (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)