0
Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÍ NEW (Trang 48 -48 )

. Thủy điện: Hòa Bình, Yali, Trị An, Hàm Thuận Đa Mi, Đa Nhim,

2. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

1. Khái quát chung

- Diện tích: 15.000 km2, DS: 18,2 triệu (2006), gồm 11 tỉnh, thành phố - Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng, các nước trên TG, là vùng kinh tế trọng điểm của phía B

- Là vùng giàu TNTN:

+ Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích đồng bằng, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ

+ Nguồn nước: sông ngòi dày đặc, nguồn nước ngầm, nước khoáng, nước nóng phong phú

+ Biển: Giàu hải sản, cảnh quan đẹp (Hạ Long di sản thiên nhiên TG) + Khoáng sản: giàu than nâu, khí tự nhiên, đất sét, cao lanh...

+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh => đa dạng hóa sản phẩm

- Điều kiện KT - XH thuận lợi:

+ Dân cư và nguồn lao động dồi dào, thị trường lớn, người lao động có trình độ và giàu kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước

+ Cơ sở hạ tầng: mạng lưới giao thông, điện nước vào loại tốt, mạng lưới đô thị dày đặc

+ Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt phục vụ sản xuất, đời sống + Có lịch sử khai thác lâu đời

- Khó khăn:

+ Dân số đông nhất cả nước gây áp lực lớn về KT, XH, MT + Chịu nhiều thiên tai như bão lũ lụt, hạn hán…

+ Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy có hiệu quả thế mạnh của vùng

2. Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế

a. Thực trạng chuyển dịch

- Từ 1986 đến nay, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: tăng nhanh dịch vụ, và giảm nhanh nông lâm ngư, công nghiệp tăng chậm

- Chiều hướng trên là tích cực và phù hợp với thời kì mới, tuy nhiên sự chuyển dịch còn chậm

b.Các định hướng

- Tiếp tục giảm tỉ trọng của nông lâm ngư, tăng nhanh tỉ trọng CN – XD và DV, đến năm 2010 tỉ trọng đạt: N – L – Ng: 20%, CN – XD: 34%, DV: 46%

- Trong từng ngành: tập trung phát triển và hiện đại hóa CN chế biến, các ngành công nghiệp khác phát triển gắn với nông nghiệp hàng hóa

+ Đối với N – L – Ng: giảm trồng trọt, tăng chăn nuôi, thủy sản. Trong trồng trọt giảm cây lương thực, tăng cây công nghiệp, thực phẩm và rau quả

+ Đối với CN - XD: Phát triển mạnh các ngành CN trọng điểm: chế biến lương thực thực phẩm, dệt may, dày da, vật liệu xây dựng, cơ khí điện tử

+ Đối với dịch vụ: du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục đào tạo…

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÍ NEW (Trang 48 -48 )

×