Giới thiệu SSO (Single Sign On)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống tấn công, đột nhập vào hệ thống để đảm bảo an toàn thông tin trên hệ điều hành mã nguồn mở (Trang 88)

Trƣớc kia các ứng dụng đƣợc phát triển độc lập với nhau, điều đó có nghĩa là ngƣời sử dụng hệ thống này không có liên hệ gì tới hệ thống khác, Nếu nhƣ một tổ chức có nhiều ứng dụng, ngƣời quản trị hệ thống sẽ phải tạo ra nhiều tài khoản và cấp quyền truy cập cho ngƣời sử dụng trên các hệ thống khác nhau, điều này dẫn đến việc ngƣời sử dụng sẽ phải sử dụng các tài khoản khác nhau cho tất cả các chƣơng trình. Điều này gây ra rắc rối cho ngƣời dùng, vì bản thân họ nhiều khi không nhớ hết đƣợc tất cả mọi thông tin cần thiết để truy cập.

SSO - Single Sign On: Ngƣời sử dụng dùng tài khoản đăng nhập chỉ một lần và có thể sử dụng nhiều ứng dụng trong cùng một tổ chức một cách liên tục mà không cần phải đăng nhập lại thông tin cho mỗi ứng dụng.

Hệ thống công nghệ thông tin ngày càng phát triển rộng khắp và ứng dụng vào tất cả các lĩnh vực. Ngƣời sử dụng phải đối mặt với vấn đề ngày càng phức tạp là phải nhớ nhiều tài khoản để thực hiện công việc của họ. Ngƣời dùng thƣờng phải đăng nhập nhiều lần vào nhiều hệ thống, cần phải có một lƣợng tƣơng đƣơng số lần đăng nhập, mỗi dịch vụ trong các hệ thống đó có thể bao gồm tài khoản và mật khẩu khác nhau. Điều này đẫn đến ngƣời dùng phải đối mặt với các vấn đề:

- Quên tài khoản do sử dụng nhiều tài khoản để đăng nhập các ứng dụng. Tốn thời gian khi phải đăng nhập nhiều lần để sử dụng các dịch vụ.

- Trƣờng hợp dùng cùng một tài khoản cho các hệ thống dẫn đến nguy cơ mất an toàn.

- Khó khăn trong việc quản lý nhiều tài khoản. Việc sử dụng SSO sẽ mang lại nhiều lợi ích:

o Tránh việc phải nhớ nhiều thông tin đăng nhập khi sử dụng nhiều dịch vụ.

o Tiết kiệm thời gian khi tái lập mật khẩu cho một ngƣời dùng.

o Bảo mật tất cả các cấp độ của việc thoát hay truy xuất vào hệ thống. o Ngƣời phát triển ứng dụng không cần phải hiểu và thực hiện nhận dạng

Các công cụ xác thực SSO phổ biến hiện nay nhƣ: LDAP, CAS (Central Authentication Service), OpenSSO, Stanford WebAuth, CoSign, Kerberos ....

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống tấn công, đột nhập vào hệ thống để đảm bảo an toàn thông tin trên hệ điều hành mã nguồn mở (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)