Thứ nhất, cần thiết đổi mới về chính sách và chế độ của nhà nớc ta, về cơ chế, chính sách nh ban hành luật khuyến khích đầu t và ngày càng hoàn thiện hơn nữa về luật đầu t. Nhằm tạo môi trờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các doanh nghiệp này trong việc thu hút các dự án đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, đồng thời huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân. Hoàn thiện chính sách bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đặc biệt là giữa các doanh nghiệp nhà nớc và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, để đối tác nớc ngoài không phân biệt họ khi lựa chọn đối tác đầu t. Cụ thể nh quy định về thuế, nguồn vốn vay của các ngân hàng và sử dụng công bằng trong việc giao quyền sử dụng đất, để tạo cơ hội cho doanh nghiệp có thể liên doanh liên kết với các nhà đầu t nớc ngoài.Quỹ hỗ trợ đầu t nớc ta, cần có những chính sách hợp lý trong hỗ trợ vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là chính sách lãi suất cho vay. Hơn thế nữa, các thủ tục vay vốn cần phải thông thoáng gọn nhẹ và nhanh chóng để thuận lợi cho các doanh nghiệp vay vốn. Các cơ quan quản lý và xúc tiến thơng mại nên có những đổi mới về nhận thức. Đặc biệt, cơ quan xúc tiến thơng mại nên giới thiệu sản phẩm, tiềm lực thực sự của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với các nhà đầu t nớc ngoài, để họ chủ động tự quyết định đối tác đầu t phù hợp. Nhìn chung, nhà nớc cần thiết phải đổi mới cơ chế chính sách nhanh chóng và kịp thời để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ngày càng phát triển hơn nữa.
Thứ hai, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần thiết phải đổi mới. Về phía mình, các doanh nghiệp cần chủ động tìm đến các nhà đầu t trong n- ớc và đầu t nớc ngoài. Đối với các doanh nghiệp nhỏ, phải tìm cách huy động vốn bằng liên kết, liên doanh, với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp này phải tìm hiểu kỹ lỡng và có những thông tin đầy đủ về các chủ đầu t có tiềm năng, đồng thời chủ động lựa chọn đối tác cho mình để đi đến đàm phán ký kết hợp đồng. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cần cung cấp mọi thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh cùng với nhu cầu về vốn liên doanh với đối tác nớc ngoài bằng các phơng tiện truyền thông nh Internet,
qua hiệp hội, qua cơ quan xúc tiến thơng mại chủ động trong việc tạo uy…
tín và thơng hiệu của mình để tạo sự an tâm cho các chủ đầu t. Có nh vậy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới huy động đợc vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Cuối cùng, các doanh nghiệp cần tạo thêm niềm tin cho mình thông qua các dự án đầu t có tính khả thi và sinh lời cao mà họ đầu t thông qua hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó giúp các nhà đầu t tin tởng và góp vốn lâu dài. Mặt khác, các doanh nghiệp cần phải khai thác tối đa hoá tác động tích cực của ngồn vốn FDI nhằm củng cố khả năng hợp tác phát triển lâu dài trên cơ sở đảm bảo lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của quốc gia.
Kết luận
Trong quá trình hình thành và phát triển, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đang ngày càng phát triển và khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế nớc nhà. Nh chúng ta thấy số lợng doanh nghiệp ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Quy mô hoạt động của khu vực doanh nghiệp này ngày càng rộng hơn, với nguồn vốn ngày càng nhiều và phong phú, và cũng thu hút đợc đáng kể các nguồn vốn cho việc đầu t, mở rộng doanh nghiệp. Nổi bật là nguồn vốn từ các ngân hàng thơng mại, và dần từng bớc tiếp cận
với nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Ngoài ra, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đang ngày càng nhận đợc sự quan tâm của nhà nớc để tạo điều kiện thuận lợi cho việc các doanh nghiệp này tiếp cận với nhiều nguồn vốn hơn. Song song đó thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng còn gặp không ít khó khăn nh: Nguồn vốn đầu t của nhà nớc cho khu vực này còn ít, việc giao dịch với các ngân hàng còn nhiều khó khăn, thủ tục phức tạp, quy mô hoạt động nhỏ lẻ, không đồng đều; do đó trình độ công nghệ kỹ thuật, máy móc thiết bị còn lạc hậu, trình độ quản lý cha cao, cha tạo đợc niềm tin lớn khi tiếp cận với các nguồn vốn nhất là các nguồn vốn n- ớc ngoài.
Tài liệu tham khảo 1. Báo Hà Nội mới, thứ t này 28/09/2005.
2. Chuyên đề nghiên cứu kinh tế của MPDF
Chuyên đề nghiên cứu kinh tế số 2, 10/2000 3. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu t, Trờng đại học kinh tế quốc
dân.
4. Giáo trình kinh tế đầu t, Trờng đại học kinh tế quốc dân. 5. Giáo trình quản trị dự án, Trờng đại học kinh tế quốc dân.
6. Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê- Hà Nội, năm 2005. 7. Niên giám thống kê 2004, Cục thống kê TP Hà Nội.
8. Ngân hàn thơng mại Trờng đại học kinh tế quốc dân. 9. Thời báo kinh tế Việt Nam.
10. Thời báo ngân hàng số 80 (1069) thứ sáu ngày 07/10/2005. 11. www. Gso.gov.vn ( tổng cục thống kê)
12. wwww.vcci.com.vn (phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam) 13. www.smenet.com.vn.
Mục lục
Lời mở đầu...3
Phần 1: Một số vấn đề chung về vốn và huy động vốn cho đầu t phát triển...4
Phần 2 : Thực trạng huy động vốn cho việc đầu t phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam...4
Phần 1: một số vấn đề chung về vốn và huy động vốn cho đầu t phát triển...5
1. Các khái niệm chung...5
2. Vai trò nguồn vốn trong việc đầu t phát triển ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...7
Biểu đồ 1: mối quan hệ giữa số lợng doanh nghiệp với số vốn đăng ký...8
2.3.2. Nguồn vốn vay...14
2.3.3. Nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài (FDI)...16
Phần 2: thực trạng huy động vốn cho việc đầu t phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam...17
1. Thực trạng của việc huy động vốn đầu t phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...17
1.2.1. Nguồn vốn trong nớc...24
1.2.2. Nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài FDI...28
1.2.3. Nguồn vốn từ ngân hàng thơng mại...31
2. Thuận lợi và khó khăn trong việc huy động vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh...33
2.1. Thuận lợi...33
2.2. Những khó khăn...34
2.3. Nguyên nhân...35
3. Giải pháp để huy động vốn cho đầu t phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam...36
Kết luận...37
Tài liệu tham khảo...38