Nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài FDI

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn cho việc đầu tư phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.DOC (Trang 26 - 29)

1. Thực trạng của việc huy động vốn đầu t phát triển của các doanh

1.2.2. Nguồn vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài FDI

Trong xu hớng hội nhập ngày càng sâu, rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng đang đứng trớc những cơ hội và thách thức mới. Kể từ khi Luật Đầu t nớc ngoài chính thức có hiệu lực (năm 1998) đến nay, dòng vốn nớc ngoài không ngừng gia tăng, trở thành bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế đất nớc, đóng góp tích cực vào công cuộc đổi mới, tăng kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh, hội nhập nhanh với khu vực và thế giới. Hiện nay, Việt Nam còn 5.774 dự án đầu t nớc ngoài đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký đạt 49 tỷ USD, vốn thực hiện (tính cả các dự án đã chấm dứt hoạt động) đạt 34 tỷ USD, trong đó lĩnh vực công nghiệp chiếm 67% số dự án, 60% vốn đăng ký, 69% vốn thực hiện. Lĩnh vực dịch vụ chiếm 20% số dự án, 33% vốn đăng ký, 24% vốn thực

hiện; còn lại là lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp. Dự án đầu t nớc ngoài đợc phân bổ tại 64 tỉnh, thành phố trên cả nớc nhng chủ yếu tập trung vào các địa phơng có điều kiện hạ tầng tơng đối thuận lợi.

Vốn đăng ký của khu vực đầu t nớc ngoài liên tục tăng. Nếu năm 2002 đạt 2,8 tỷ USD; năm 2004 đạt 4,2 tỷ USD thì năm 2005 dự kiến đạt trên 5 tỷ USD. Nh vậy, tổng số vốn đăng ký mới trong giai đoạn 2001-2005 có thể đạt 18,5 tỷ USD tăng 68% kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài, tính cả xuất khẩu dầu thô tăng từ 6,8 tỷ USD năm 2000 lên 14,5 tỷ USD năm 2004, chiếm hơn 55% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc; năm 2005 ớc tính đạt 17,8 tỷ USD tăng 23% so với năm 2004 ( nguồn: Báo Hà Nội mới thứ sáu , ngày 04/11/2005).

Nhận thức đợc những tác động của nguồn vốn FDI đối với phát triển sản xuất kinh doanh. Nhà nớc ta ban hành luật khuyến khích đầu t và luật đầu t trực tiếp nớc ngoài, bởi vì nguồn vốn FDI là nguồn lực quan trọng giúp cho tất cả các doanh nghiệp muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, có cơ hội tiếp cận với những công nghệ hiện đại qua chuyển giao công nghệ

đầu t, có thêm kinh nghiệm trong quản lý, nâng cao tay nghề và tác phong…

công nghiệp trong sản xuất kinh doanh mà không thể mua bằng tiền đợc. Nắm bắt đợc vai trò của nguồn vốn FDI, khu vực các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có những phơng hớng để thu hút vốn đầu t từ nguồn vốn này nhng còn thấp. Cụ thể, tính đến năm 2002 thì chỉ có 262 dự án FDI, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia với tổng số vốn đăng ký đạt 900 triệu USD. Trong khi đó tổng số dự án đợc cấp là 3711 và với tổng số vốn đầu t là 38126 triệu USD. Nh vậy, số dự án FDI có các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia chỉ chiếm 7% so với tổng các dự án FDI đầu t vào Việt Nam, chiếm 2,4 % so với tổng số vốn đầu t trong cả nớc. Đây là con số khá khiêm tốn so với tiềm năng của các doanh nghiệp này.

Nhng đến năm 2005, Việt Nam đã nằm trong top 10 nớc châu á về thu hút nguồn vốn FDI và có xu hớng ngày càng tăng mạnh. Thông qua một sô nhà đầu t từ nớc ngoài vào Việt Nam nh sau: Chính phủ Thuỵ Sĩ sẽ hỗ trợ khoảng 20 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam trong hoạt động sản xuất đồ da. Trong những năm qua vốn FDI từ Đài Loan ngày càng tăng, và dự kiến vợt 11 tỷ USD. Tính đến tháng 7 năm 2005 tổng số vốn đăng ký của các dự án do Đài Loan làm chủ đầu t tại Việt Nam đạt trên 7,3 tỷ USD, đứng đầu trong các nớc và vùng lãnh thổ có số vốn đầu t tại Việt Nam.

Nh vậy chúng ta đã có những chính sách rất u ái để mời gọi đầu t từ các vùng, khu vực trên toàn thế giới. Điều này nó thể hiện qua việc đầu t vào các ngành, vùng, miền khác nhau. Ta có bảng số liệu về đầu t nớc ngoài vào Việt Nam theo các ngành ( tính từ ngày 01/01/2005 đến 20/07/2005)

Bảng 10: Đầu t FDI vào Việt Nam theo các ngành

TT Ngành Số dự án Tổng vốn đầu t (nghìn USD) Vốn pháp định (nghìn USD)

1 Công nghiệp dầu khí 1 20.000 20.000

2 Công nghiệp nhẹ 137 426.052,7 186.064

3 Công nghiệp nặng 133 531.825,8 243.935

5 Xây dựng 11 17.400 10.070 6

Nông nghiệp, lâm

nghiệp 34 52.555 27.359,6

7 Thuỷ sản 4 11.200 3.830

8 Giao thông vận tải và bu chính 14 675.270 664.950

9 Khách sạn, du lịch 4 5.000 2.700

10 Văn hoá, y tế, giáo dục 13 24.274,2 13.459,6

11 Xây dựng, văn phòng, căn hộ 1 85000 25.500

12 Xây dựng khu đô thị mới 5 193.881 72.071,2

13 Dịch vụ 44 20.705,3 10.035,1

Tổng 419 2.099.901 1.298.086

Nguồn: tổng cục thống kê năm 2005. Nh vậy thì số vốn FDI vào Việt Nam đa dạng theo ngành, số lợng cũng tăng. Để thu hút vốn FDI đòi hỏi các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần phải nỗ lực rất nhiều, trớc tiên phải tạo cho các nhà đầu t an tâm về nguồn vốn của họ, đồng thời các doanh nghiệp này cũng phải biết phát huy nguồn vốn đó để thực hiện kinh doanh tạo ra lợi nhuận cho các chủ đầu t, cho bản thân chủ doanh nghiệp, và tạo công ăn việc làm cho xã hội, tăng thu nhập cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng huy động vốn cho việc đầu tư phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.DOC (Trang 26 - 29)