Ơn tập chương quan hệ song song và quan hệ vuơng gĩc chuẩn bị cho ơn tập học kỳ

Một phần của tài liệu Giao an HH11 (Trang 32 - 34)

học kỳ

Ngày : ..../.../2009Tiết :41 + 42 Tiết :41 + 42

KIỂM TRA CUỐI NĂM ĐẠI SỐ VAØ HÌNH HỌC

Ngày: 12/01/2009Tiết:43 + 44 Tiết:43 + 44

I. Mục tiêu :

* Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được vectơ trong không gian, định nghĩa và các phép toán trong không gian, tích vô hướng của hai vectơ, ba vectơ đồng phẳng.Khái niệm và tính chất về góc của hai đường thẳng, hai đường thẳng vuông góc, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, góc giữa đường thẳng với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc, góc giữa hai mặt phẳng, hình chóp đều, hình lập phương, khoảng cách giữa hai đường thẳng, khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song, đường vuông góc chung, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau.

* Kỹ năng : Tìm phương pháp chung để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, vận dụng tốt định lí 3 đường vuông góc để chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau , các phương pháp tính khoảng cách.

* Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tập.

II. Phương pháp dạy học :

Diễn giảng, gợi mở , vấn đáp và hoạt động nhóm.

III. Chuẩn bị của GV - HS :

Bảng phụ hình vẽ , thước , phấn màu . . .

III. Tiến trình dạy học :1.Ổn định tổ chức: 1.Ổn định tổ chức:

2. Ôn tập kiến thức cơ bản trong chương :

* Ba vectơ đồng phẳng :

+ Ba vectơ gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng song song với một mặt phẳng. + Ba vectơ ar, br, cr đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp số m , n sao cho

c ma nb= +

r r r

. Ngoài ra cặp số m, n là duy nhất.

+ Ba vectơ không đồng phẳng ar, br, cr. Khi đó với mọi vectơ rx ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho rx ma nb pc= r+ r+ r. Ngoài ra bộ ba số m n, p là duy nhất

* Hai đường thẳng vuông góc

+ Góc giữa hai vectơ ur và vr là góc · 0 · 0

(0 180 )

BACBAC≤ sao cho

,

AB u AC v= =

uuur r uuur r

, kí hiệu là ( )u vr r, .

+ Tích vô hướng của hai vectơ : u vr r. = u vr rcos ,( )u vr r

+ Góc giữa hai đường thẳng a và b là góc giữa a’ và b’ mà a//a’ và b//b’ và a’ cắt b’.

+ Hai đường thẳng vuông góc với nhau nếu góc của chúng bằng 900. + Hai đường thẳng chéo nhau là hai đường thẳng không đồng phẳng.

* Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

+Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng(P) nếu d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp (P).

+ Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong (P) thì d vuông góc với (P).

* Hai mặt phẳng vuông góc

+ Góc giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) là góc giữa hai đường thẳng vuông góc với hai mặt phẳng đó.

+ Hai mặt phẳng vuông góc với nhau khi và chỉ khi có một mặt phẳng chứa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia

* Khoảng cách

+ Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song làkhoảng cách từ một điểm của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia

+ Đường vuông góc chung của a và b cắt nhau tại M và N thì độ dài đoạn MN là khoảng cách giữa a và b.

3. Câu hỏi trắc nghiệm chương II (SGK trang 122-123- 124)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

C D A B D C D A D A B

4. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 : Cho hình chóp tam giác đều S.ABC. góc giữa hai đường thẳng SA và BC là :

A. 300 B.450 C.600 D.900

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, có các cạnh đều bằng a. Gọi M là trung điểm của SA. Góc giữa hai cạnh SA và OM là :

A. 300 B.450 C.600 D.900

Câu 3: Cho hình lập phương ABCDA’B’C’D’. Góc giữa AB và B’D’ là :

A. 300 B.450 C.600 D.900

Câu 4 : Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ AB , SA⊥AC và tam giác ABC vuông tại B. Chọn câu Sai A. SA ⊥ (ABC)B. SA ⊥ BC C. AB ⊥ S C D. BC ⊥(SAB)

Câu 5 : Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và tam giác ABC vuông tại B, vẽ AH ⊥ SB. Chọn câu Sai

A. AH ⊥ BC B. AH ⊥ SC C. SA ⊥AC D. SA ⊥ BC

Câu 6 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, cho biết SA = SC ; SB = SD. Chọn câu Sai

A. SO ⊥ ( ABCD) B. AC ⊥ (SBD) C.

BD ⊥(SAC) D. AB ⊥(SAD)

Câu 7 : Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và H là hình chiếu của S lên BC. Chọn câu Đúng A. BC ⊥ AB B. BC ⊥ AH C. BC ⊥ AC D. BC ⊥ (SAB)

Câu 8 : Cho hình chóp S.ABCD có SA ⊥ (ABCD) với ABCD là hình vuông * Chọn câu sai

A. BC ⊥ SA B. BC ⊥ SB C. AD ⊥ SB D. CD ⊥ SC

* Cũng với câu trên : cho SD = 2a ; AD = a. chọn câu sai

A. SA = a 3 B. BC ⊥ (SAB)

C.Góc giữa SD và ( ABCD) bằng 600 D. Tam giác SCD vuông tại C

Câu 9 : Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥(SBC), tam giác ABC vuông tại B. chọn câu đúng

A. (SAB) ⊥SA B. BC ⊥(SAB)

Một phần của tài liệu Giao an HH11 (Trang 32 - 34)