Dùng Dạy Học.

Một phần của tài liệu tuần 15 lớp 5 (Trang 38 - 40)

- HS chuẩn bị bóng cao su và dây chun. - Hình minh hoạ trang 62,63 SGK.

III. Các Hoạt Động Dạy - Học

Hoạt động dạy hoạt động học

Hoạt động khởi động

- Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trớc, sau đó nhận xét và cho điểm từng HS.

- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng bằng cao su của HS.

- Giới thiệu: Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cao su.

- 2 HS lên bảng lần lợt trả lờicác câu hỏi sau :

+ HS 1: hãy nêu tính chất của thuỷ tinh ?

+ HS 2: Hãy nêu tên các đồ dùng đợc làm bằng thuỷ tinh mà em biết ? - Lắng nghe.

Hoạt động 1 : Một số đồ dùng đợc làm bằng cao su

- GV nêu yêu cầu: Hãy kể tên những đồ dùng bằng cao su mà em biết ?

- GV ghi nhanh tên các đồ dùng lên bảng. Gợi ý học sinh có thể nhìn vào các hình minh hoạ trong SGK.

- GV hỏi : Dựa vào những kinh nghiệm

- Tiếp nối nhau kể tên: Các đồ dùng đợc làm bằng cao su: ủng, tẩy, đệm, xăm xe, lốp xe, găng tay, bóng đá, bóng truyền, chun,

thực tế để sử dụng những đồ dùng làm bằng cao su, em thấy cao su có tính chất gì ?

- GV nêu : Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều đồ dùng đợc làm bằng cao su. Cao su có tính chất gì ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết đợc điều đó.

dây curoa, dép…

- HS trả lời: Cao su dẻo, bền, cũng bị mòn.

- Lắng nghe.

Hoạt động 2 : Tính chất của cao su

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm .

- Yêu cầu nhóm trởng kiểm tra để đảm bảo mỗi nhóm có : 1 quả bóng cao su, 1 dây chun, 1 bát nớc.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hớng dẫn của Gv, quan sát, mô tả hiện tợng và kết quả quan sát.

- Thí nghiệm 1:

+ Ném quả bóng cao su xuống nền nhà.

-Thí nghiệm 2 :

+ Kém căng dây cao su hoặc dây chun rồi thả tay ra.

- Thí nghiệm 3 :

+ Thả 1 đoạn dây chun vào bát nớc. - GV đi quan sát, hớng dẫn các nhóm làm. nhắc mỗi học sinh làm mỗi thí nghiệm có thể làm lại nhiều lần để quan sát hiện tợng sẩy ra cho chính xác, sau đó gọi 3 nhóm lên mô tả hiện tợng và kết quả của từng thí nghiệm.

- GV làm thí nghiệm 4 trớc lớp.

- GV mời 1 HS lên cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu kia GV bật lửa đốt. Hỏi học sinh: Em có thấy nóng tay không ?

- GV hỏi: Qua các thí nghiệm trên em thấy cao su có những tính chất gì ?

- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới

tạo thành 1 nhóm, hoạt động dới sự điều khiển của nhóm trởng. - Nghe GV hớng dẫn.

- Làm thí nghiệm trong nhóm. Th kí ghi lại kết quả quan sát của các bạn. - Đại diện của 3 nhóm lên làm lại thí nghiệm, mô tả hiện tợng xảy ra, các nhóm khác bổ sung và đi đến ý kiến thống nhất:

+ Thí nghiệm 1 : Khi ta ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng nảy lên. Chỗ quả đập xuống nền nhà bị lõm lại 1 chút rồi lại trở về hình dáng ban đầu. Thí

nghiệm chứng tỏ cao su có tính đàn hồi. + Thí nhiệm 2 : Dùng tay kéo căng sợi dây cao su, ta thấy sợi dây dãn ra nhng khi ta buông dây ra thì sợi dây lại trở về hình dáng ban đầu. Thí nghiệm chứng tỏ cao su không tan trong nớc.

- HS quan sát và trả lời: khi đốt 1 đầu sợi dây, đầu kia không bị nóng, chứng tỏ cao su dẫn nhiệt rất kém. - HS nêu: Cao su có tính đàn hồi tốt, không tan trong nớc, cách nhiệt

- Kết luận: Cao su có 2 loại, cao su tự nhiên là cao su nhân tạo. Cao su tự nhiên.

Hoạt động kết thúc:

- Hỏi: Chúng ta cần lu ý điều gì khi sử dụng đồ bằng cao su ?

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực tham gia xây dựng bài.

- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và ghi lại vào vở, chuẩn bị một đồ dùng bằng nhựa vào tiết sau.

- Lắng nghe.

- HS nêu theo hiểu biết: Khi sử dụng đồ dùng bằng cao su cần lu ý không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.

- HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau.

Một phần của tài liệu tuần 15 lớp 5 (Trang 38 - 40)