Thông qua việc kiểm thử một số mẫu dữ liệu thật, chúng ta có thể nhận thấy rằng, các yếu tố ảnh hƣởng đến xác suất của các mối quan hệ huyết thống:
+ Hồ sơ DNA của các cá nhân kiểm thử (chính là các alen tƣơng ứng với các locus)
+ Tần số xuất hiện một alen. Nếu X, và Y có chung alen có tần số xuất hiện thấp, thì chỉ số LR sẽ tăng, và ngƣợc lại nếu X, Y có chung alen có tần số xuất hiện cao, thì chỉ số LR sẽ giảm.
+ Nếu hai ngƣời X, Y thật sự có quan hệ huyết thống (khi đó LR của mối quan hệ đang xét với X, Y là rất cao, hay xác suất mối quan hệ X, Y là rất cao), thì các chỉ số LR cho tất cả các mối quan hệ cũng sẽ cao. Tuy nhiên, xác suất cao nhất của mối quan hệ X, Y sẽ thể hiện mối quan hệ thật của X, Y. Với kết quả này có thể khẳng định phƣơng pháp thống kê, xác suất đƣợc đƣa ra trong chƣơng 2 cho kết quả khá
chính xác, và nó là một bằng chứng rất mạnh để chứng tỏ X, Y có mối quan hệ huyết thống hay không.
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN
Luận văn đã đƣa ra những tìm hiểu và nghiên cứu về phƣơng pháp xác định mối quan hệ huyết thống giữa hai ngƣời, ba ngƣời dựa trên tần số alen, và các mẫu DNA. Phƣơng pháp này dựa trên các cơ sở lý thuyết về di truyền học, thống kê, xác suất, và các mô hình toán học. Việc sử dụng xác suất thống kê để đánh giá các dữ liệu mẫu DNA đã đƣa ra những kết luận quan trọng trong mối quan hệ huyết thống. Những kết luận này có ý nghĩa lớn trong thực tiễn, nó là một bằng chứng có giá trị rất cao trong khoa học pháp y, pháp luật, trong việc tranh chấp, phân chia tài sản của những ngƣời cùng huyết thống. Ngoài việc đƣa ra những kết luận về mối quan hệ huyết thống, bằng việc sử dụng thống kê, xác suất để đƣa ra kết luận mẫu DNA thu đƣợc thuộc về ai, thì đây là một bằng chứng chắc chắn để xác định đƣợc danh tính tội phạm trong những vụ án có dấu vết (có thể cho đƣợc các mẫu gen) của tội phạm để lại.
Ƣu điểm của phƣơng pháp:
Thống kê là một phƣơng pháp thuần túy, đơn giản để đƣa ra các xác suất, từ đó đƣa ra những đánh giá về kết quả xác suất ứng dụng trong sinh học.
Các kết quả này là một bằng chứng rất mạnh để xác định tội phạm dựa trên những dấu vết (dấu vết mà có thể phân tích DNA) để lại ở hiện trƣờng, cũng nhƣ xác định mối quan hệ huyết thống giữa hai ngƣời, ba ngƣời.
Luận văn đã xây dựng chƣơng trình kiểm thử để kiểm tra các phƣơng pháp xác định các mối quan hệ huyết thống. Mục đích của chƣơng trình kiểm thử là kiểm chứng lại các phƣơng pháp đƣợc xây dựng ở chƣơng 2 dựa trên tần số alen của ngƣời Việt Nam. Chƣơng trình đã chạy trên một số dữ liệu thật (của ngƣời Việt Nam) và cho kết quả tƣơng đối chính xác. Từ những kết quả này, có thể thấy rằng, sử dụng phƣơng pháp thống kê xác xuất để đánh giá các hồ sơ DNA có thể đƣợc ứng dụng trong các lĩnh vực tìm kiếm tội phạm, phát hiện mối quan hệ huyết thống. Đặc biệt, vận dụng phƣơng pháp xác định mối quan hệ huyết thống để tìm kiếm các hồ sơ có cùng huyết thống trong ngân hàng hồ sơ DNA cũng có khả năng phát hiện ra ngƣời thân thất lạc. Luận văn có ý nghĩa thực tế cao, là một tài liệu tham khảo cho những ngƣời làm trong lĩnh vực tìm kiếm tội phạm, phát hiện mối quan hệ huyết thống, tìm kiếm ngƣời thất lạc. Hƣớng phát triển tiếp theo:
Phƣơng pháp cần đƣợc thử nghiệm trên nhiều mẫu dữ liệu thật, từ đó sẽ đƣa ra phƣơng pháp xây dựng những hệ thống nhƣ tìm kiếm mối quan hệ huyết thống, hệ thống tìm kiếm ngƣời thất lạc, hệ thống tìm kiếm tội phạm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh
[1].Balding DJ (2005), Weight-of-evidence for Forensic DNA Profiles. John Wiley & Sons, New York.
[2]. Fung WK, Hu YQ and Chung YK (2008), Statistical analysis of forensic DNA: theory, methods and computer, Wiley, pp. 1-5,16,17, 22-25, 35-37, 42, 43, 47-95. [3]. John Marshall Butler (2005), Forensic DNA typing: biology, technology, and genetics of STR markers, Elsevier’s Science & Technology Rights Department in Oxfoxd, pp.135-142.
[4]. Michael S. Blouin (2003), “DNA-based methods for pedigree reconstruction and kinship analysis in natural populations”,TRENDS in Ecology and Evolution.
[5]. National Research Council (1996), The Evaluation of Forensic DNA Evidence,
National Academy Press, Washington DC.