S∆RPQ = S∆RNQ (3)

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 chương 3 (Trang 40 - 43)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

S∆RPQ = S∆RNQ (3)

b) Trường hợp M∉ AB :

S∆RPQ = S∆RNQ (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra : S∆QMN = S∆QMP = S∆QNP .

a y z x M O A B c d b a M O S Q P R - BT 68/p.88 :

a) Điểm M là giao của tia phân giác Oz và đường trung trực a của đoạn thẳng AB.

b) Nếu OA = OB thì đường thẳng Oz chính là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Do đó mọi điểm trên tia Oz đều thoả mãn điều kiện của câu a.

- BT 69/p.88 :

Hai đường thẳng phân biệt a và b không song song với nhau thì chúng phải cắt nhau. Gọi giao điểm của chúng là O. Tam giác OQS có 2 đường cao QP và SR cắt nhau tại M.

Vì 3 đường cao của một tam giác cùng đi qua một điểm nên đường cao thứ ba xuất phát từ đỉnh O của tam giác OQS đi qua M. Hay đường thẳng qua M, vuông góc với SQ cũng đi qua giao điểm O của hai đường thẳng a và b.

Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút)

- Ôn tập lại các định nghĩa, định lý, tính chất đã học. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL. - Làm BT 70, p.88, SGK.

Tiết 67 – Tuần 34.

ND : KIỂM TRA CHƯƠNG III.

ĐỀ :

Câu 1 :(2 đ) Điền dấu (x) vào chổ trống cho thích hợp :

Câu Nội dung Đúng Sai

1 Đường vuông góc là đường ngắn nhất so với đường xiên. 2 Hai đường xiên dài bằng nhau thì chân của chúng khôngcách đều chân của đường vuông góc. 3 Biết một trung tuyến của một tam giác là đủ để xác địnhtrọng tâm của tam giác đó. 4 Biết hai đường phân giác trong của một tam giác ta xác địnhđược tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

Câu 2 : (0,5 đ) Xét các khẳng định dưới đây và chọn khẳng định đúng : Trọng tâm của một tam giác là giao điểm của :

A. Ba đường trung trực của tam giác. B. Ba đường phân giác của tam giác. C. Ba đường trung tuyến của tam giác. D. Ba đường cao của tam giác.

Câu 3 : (0,5 đ) Với các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau, hãy chọn bộ ba mà với chúng ta không vẽ được tam giác :

A. 12 ; 15 ; 22.B. 6 ; 3 ; 9. B. 6 ; 3 ; 9. C. 5 ; 7 ; 11. D. 22 ; 27 ; 8.

Câu 4 : (0,5 đ) Xét các mệnh đề sau, hãy chọn mệnh đề đúng : Trung tuyến của một tam giác là một đoạn thẳng : A. Chia đôi một góc của tam giác.

B. Chia diện tích của tam giác thành hai phần bằng nhau. C. Vuông góc với một cạnh của tam giác.

D. Vuông góc với một cạnh và đi qua trung điểm của cạnh đó.

Câu 5 : (0,5 đ) Xem hình vẽ bên và cho biết khẳng định nào dưới dây là đúng :

A. ∆ ABC = ∆ ADC theo (c.c.c). B. ∆ ABC = ∆ ADC theo (c.g.c). C. ∆ ABC = ∆ ADC theo (g.c.g).

D. ∆ ABC = ∆ ADC theo trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông.

Câu 6 : (0,5 đ) Cho ∆ ABC vuông tại A, quan sát hình vẽ và chọn giá trị đúng của x theo cm :

A. x = 15 cm. B. x = 10 cm C. x = 6 cm D. x = 12 cm.

Giáo viên : Lê Văn Thơ - Trường THCS TT Mộc hóa 129

AC C B D x 6 8 B A C

A. ∆ MNQ = ∆ MPQ.B. ∆ PON = ∆ MON. B. ∆ PON = ∆ MON. C. ∆ MNQ = ∆ PQN. D. ∆ MNP = ∆ NPQ.

Câu 8 : (5 đ) Cho ∆ ABC, biết rằng các đường phân giác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong BD, CE cắt nhau tại I và góc BIC bằng 1100. Tính góc A của ∆ ABC.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 chương 3 (Trang 40 - 43)