CỦA ĐOẠN THẲNG.

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 chương 3 (Trang 26)

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

CỦA ĐOẠN THẲNG.

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- HS nắm được tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Biết ứng dụng tính chất để vẽ trung điểm của đoạn thẳng, vẽ đường vuông góc với đoạn thẳng và vẽ đường trung trực bằng thước và compa.

II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, compa, phấn màu, bút dạ. - HS : Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng, compa.

III/ TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 5 phút )

- Thế nào là đường phân giác trong tam giác. Nêu tính chất đường phân giác của tam giác cân.

- Phát biểu định lý về đường phân giác trong tam giác. Vẽ hình và ghi GT-KL.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

Hoạt động 2 : 1) ĐỊNH LÝ VỀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC. ( 10 phút )

- Nêu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng.

- HD HS gấp giấy.

- Áp dụng định lý về so sánh đường xiên và hình chiếu của chúng để chứng minh định lý.

d

I

A B

a) Thực hành :

- Xếp giấy để HS thấy trực quan hình ảnh của đường trung trực của một đoạn thẳng và khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên đường trung trực luôn cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.

- Đường trung trực là đường thẳng vừa vuông góc, vừa đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.

b) Định lý 1 (thuận) : Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai mút của đoạn thẳng đó.

Nếu M đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA = MB.

d

I

A B

M

Hoạt động 3 : 2) ĐỊNH LÝ ĐẢO. ( 10 phút )

- Định lý 2 (đảo) : Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Chứng minh :

Một phần của tài liệu Giáo án hình học 7 chương 3 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w