- Cỏc yếu tố luật phỏp của Nhà Nước
Cỏc yếu tố này cú ảnh hƣởng ngày càng to lớn đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của cỏc doanh nghiệp núi chung và cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong cỏc doanh nghiệp núi riờng. Doanh nghiệp phải tuõn theo cỏc quy định cú liờn quan đến nguồn nhõn lực nhƣ thuờ mƣớn lao động, an toàn lao động, bảo hiểm, điều kiện làm việc.
Trong điều kiện ở Việt nam hiện nay, Luật Lao Động đó đƣợc ban hành và đƣa vào sử dụng sẽ là điều kiện ràng buộc cỏc tổ chức trong quỏ trỡnh sử dụng lao động. Ngoài ra cỏc ngành luật khỏc cũng phần nào đú ảnh hƣởng đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực nhƣ Luật doanh nghiệp, Luật kế toỏn.
Sự ảnh hƣởng của luật phỏp đến quản trị nguồn nhõn lực ở đõy chớnh là việc vận dụng cỏc quy định của cỏc ngành luật vào cỏc hoạt động của tổ chức nhƣ lập kế hoạch về nguồn nhõn lực, tuyển dụng lao động, điều kiện làm việc trong tổ chức. Khi một số ngành luật ra đời hoặc cú một số ngành luật đƣợc điều chỉnh, bổ sung cũng tỏc động đến nhận thức và ứng dụng phỏp luật vào quỏ trỡnh hoạt động của tổ chức, nhất là đối với việc sử dụng lao động.
- Cỏc yếu tố văn húa – xó hội
Văn húa xó hội của một nƣớc ảnh hƣởng rất lớn đến quản trị nguồn nhõn lực. Trong một nền văn húa xó hội cú nhiều đẳng cấp, nấc thang nờn cỏc giỏ trị xó hội, khụng theo kịp với đà phỏt triển của thời đại, nú cú thể gõy sự kỡm hóm việc cung cấp nhõn tài cho tổ chức. Chẳng hạn nhƣ tại Việt Nam, nhiều gia đỡnh cũn nặng về phong kiến, ngƣời chủ gia đỡnh – mà chủ yếu là ngƣời chồng, ngƣời cha hầu nhƣ quyết định mọi việc, gõy ra tỡnh trạng thụ động cho cỏc thành viờn khỏc trong gia đỡnh. Ngay tại một số tổ chức cũng vậy, vẫn cú những ngƣời đứng đầu tổ chức cũn mang tƣ tƣởng và hành vi của chế độ phong kiến, luụn thớch ra lệnh cho ngƣời dƣới
22
quyền, khụng biết tận dụng khả năng và chất xỏm của ngƣời lao động, chƣa thực sự biết cỏch sử dụng nhõn tài.
Sự thay đổi cỏc giỏ trị văn húa của một nƣớc cũng tạo ra cỏc thỏch đố cho cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực. Hiện nay, tỷ lệ phụ nữ tham gia vào cỏc hoạt động xó hội ngày càng tăng. Lập luận cũ là “ nam làm việc, nữ ở nhà” đó thay đổi nhiều trong những thập kỷ gần đõy. Điều này cũng tỏc động khụng nhỏ đến cỏc hoạt động quản trị nguồn nhõn lực trong tổ chức vỡ cỏc tổ chức phải đƣa thờm cỏc ƣu đói đối với phụ nữ trong quỏ trỡnh làm việc, phải tạo mụi trƣờng làm việc phự hợp với tõm lý và sức khỏe của lao động nữ…
Sự thay đổi về lối sống trong xó hội cũng ảnh hƣởng đến cấu trỳc của cỏc tổ chức. Đó cú sự chuyển dịch một lƣợng lớn lao động từ khu vực sản xuất hàng húa sang khu vực dịch vụ nhƣ ngành giao thụng, truyền thụng, cỏc dịch vụ kinh doanh nhƣ quảng cỏo, tƣ vấn về phỏp luật, dịch vụ bảo hiểm, tài chớnh ngõn hàng. Nhƣ vậy, về mặt nào đú nú sẽ cú tỏc động đến cơ cấu lao động, số lƣợng lao động, trỡnh độ lao động trong tổ chức. Khi cú sự thay đổi đú, cỏc tổ chức phải biờn chế lại lao động, bố trớ lại lao động trong cỏc đơn vị của tổ chức.
- Cỏc yếu tố kỹ thuật – cụng nghệ
Chỳng ta đang sống và lao động trong thời đại bựng nổ cụng nghiệp. Để đủ sức cạnh tranh trờn thị trƣờng, cỏc doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay đó phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến mỏy múc, thiết bị của mỡnh. Sự thay đổi này ảnh hƣởng khụng nhỏ đến quản trị nguồn nhõn lực trong tổ chức. Đõy là thỏch thức đối với tổ chức, họ phải bồi dƣỡng, nõng cao trỡnh độ của ngƣời lao động, đào tạo nhõn viờn theo kịp sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật hiện đại. Sự thay đổi kỹ thuật cụng nghệ dũi hỏi tổ chức phải thờm nhõn viờn mới cú khả năng sử dụng những kỹ thuật cụng nghệ mới vào cụng việc và việc tuyển dụng đƣợc những nhõn viờn này khụng phải là dễ dàng đối với tổ chức.
Khi kỹ thuật cụng nghệ thay đổi, cú một số cụng việc hoặc một số kỹ năng khụng cần thiết nữa. Do đú, tổ chức càn phải đào tạo lại lực lƣợng lao động hiện tại của mỡnh và phải lập kế hoạch đào tạo mới thờm lực lƣợng lao động phự hợp với
23
cụng việc. Sự thay đổi của kỹ thuật cụng nghệ cũng đồng nghĩa với sự kiện là chỉ cần ớt ngƣời hơn mà vẫn sản xuất ra số lƣợng sản phẩm tƣơng tự, cú chất lƣợng cao hơn. Điều này cú nghĩa là nhà quản lý phải sắp xếp lại lực lƣợng lao động dƣ thừa của tổ chức.
1.3.2. Cỏc yếu tố chủ quan
- Mục tiờu của doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp đều cú những mục tiờu riờng của mỡnh. Mỗi cấp quản trị đều phải hiểu rừ cỏc sứ mạng đú. Trong thực tiễn, mỗi phũng ban chức năng trong doanh nghiệp cũng cú những mực tiờu riờng biệt. Tuy nhiờn, cú thể nhận thấy rằng mục tiờu chung của doanh nghiệp thƣờng cú những ảnh hƣởng đến mục tiờu của từng bộ phận trong doanh nghiệp nhƣ bộ phận sản xuất, kinh doanh, maketing, tài chớnh và quản trị nguồn nhõn lực. Mỗi bộ phận chuyờn mụn này phải dựa vào định hƣớng của doanh nghiệp để đề ra mục tiờu của bộ phận mỡnh cho phự hợp.
Giả sử khi doanh nghiệp thực hiện mục tiờu, doanh nghiệp cần phải định hƣớng xem sẽ thực hiện mục tiờu đú thế nào. Cú rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết khi một mục tiờu đƣợc thực hiện. Mặt khỏc, để đạt đƣợc mục tiờu của mỡnh doanh nghiệp phải thực cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực một cỏch cú hiệu quả trờn cơ sở sử dụng nhõn viờn của mỡnh một cỏch hợp lý, bố trớ, biờn chế lao động, cõn đối với quỏ trỡnh sản xuất, cú cỏc chớnh sỏch đào tạo, phỏt triển lực lƣợng lao động phự hợp với sự phỏt triển của xó hội, tạo ra bầu khụng khớ văn húa doanh nghiệp tốt để kớch thớch, khuyến khớch tớnh sỏng tạo của nhõn viờn. Doanh nghiệp cần thiết kế và đƣa ra cỏc chớnh sỏch lƣơng bổng và tiền thƣởng phự hợp để duy trỡ và động viờn cỏc nhõn viờn cú năng suất lao động cao và cú nhiều sỏng tạo trong cụng việc.
- Chớnh sỏch, chiến lược của doanh nghiệp
Chớnh sỏch của doanh nghiệp thƣờng là cỏc lĩnh vực thuộc về quản trị nguồn nhõn lực. Cỏc chớnh sỏch này cũn tựy thuộc vào chiến lƣợc dựng ngƣời của doanh nghiệp. Cỏc chớnh sỏch là kim chỉ nam hƣớng dẫn, chứ khụng phải là những luật lệ cứng nhắc, do đú đũi hỏi phải cú sự uyển chuyển, linh hoạt trong việc thực hiện. Nú cú ảnh hƣởng quan trọng đến cỏch hành xử cụng việc của cỏc cấp quản trị. Chẳng
24
hạn nhƣ doanh nghiệp cú chớnh sỏch “mở cửa” cho phộp nhõn viờn của mỡnh đƣa vấn đề rắc rối lờn cấp cao hơn nếu khụng đƣợc giải quyết ở cấp trực tiếp quản lý của mỡnh. Điều này sẽ làm cho cỏc nhà quản trị cấp thấp phải cố gắng giải quyết cụng việc ở cấp quản lý của mỡnh một cỏch nhanh chúng và hiệu quả hơn nếu khụng muốn gặp rắc rối.
Thụng thƣờng cỏc chớnh sỏch nhƣ cung cấp nơi làm việc an toàn cho nhõn viờn; trả lƣơng và đói ngộ khuyến khớch nhõn viờn làm việc cú năng suất cao; khuyến khớch mọi ngƣời làm việc hết khả năng của mỡnh, và nú cú ảnh hƣởng đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực trong doanh nghiệp. Vỡ nếu sử dụng những chớnh sỏch này thỡ doanh nghiệp phải cõn nhắc, điều chỉnh cỏc hoạt động quản trị nguồn nhõn lực cho phự hợp với thực tế của doanh nghiệp.
- Bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp
Bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp tạo ra những nột đặc thự cỏ biệt, gồm cả hƣớng nội lẫn hƣớng ngoại và cung cấp cho mỗi thành viờn trong doanh nghiệp một hành lang cho những phong cỏch làm việc và ứng xử nhất định. Bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp chớnh là “linh hồn” của doanh nghiệp. Một mặt nú đƣợc tạo ra từ mối quan hệ của cỏc thành viờn trong doanh nghiệp, mặt khỏc nú lại điều khiển mối quan hệ đú.
Bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp cho phộp mọi ngƣời biết cỏch cƣ xử với nhau, biết cỏch hành động nhƣ thế nào đối với cỏc thành viờn của mỡnh và đối với ngƣời bờn ngoài. Bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng hoàn thành cụng việc và đƣa ra cỏc sỏng kiến, cải tiến. Trong doanh nghiệp, khi cấp trờn và cấp dƣới tin tƣởng, hỗ trợ lẫn nhau trong việc ra quyết định sẽ là yếu tố kớch thớch nhõn viờn đề ra cỏc sỏng kiến, đƣa ra những sỏng tạo để giải quyết cụng việc vừa nhanh chúng vừa hiệu quả.
Bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp tiến triển và hỡnh thành từ cỏc tấm gƣơng của cấp quản trị cao cấp, chủ yếu nảy mầm từ những gỡ họ làm chứ khụng phải từ những gỡ họ núi. Dự thế nào đi chăng nữa, chỳng ta cũng khụng thể phủ nhận rằng, bầu khụng khớ văn húa của doanh nghiệp ảnh hƣởng đến sự hoàn thành
25
cụng việc trong khắp doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến sự thỏa món của nhõn viờn và cũng ảnh hƣởng đến khả năng sinh lời trong cỏc hoạt động của doanh nghiệp.
Ngoài cỏc yếu tố trờn, thỡ cỏc hoạt động khỏc của doanh nghiệp nhƣ hoạt động marketing, hoạt động sản xuất, tài chớnh cũng cú những ảnh hƣởng nhất định đến cụng tỏc quản trị nguồn nhõn lực của doanh nghiệp.
26
Chƣơng 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở CễNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ
NỘI
2.1. KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY CỔ PHẦN DƢỢC PHẨM THIẾT BỊ Y TẾ HÀ NỘI
2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Cổ phần Dƣợc phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội Thiết bị Y tế Hà Nội
- Tờn cụng ty: Cụng ty Cổ phần Dƣợc phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội
- Tờn giao dịch quốc tế: HANOI PHARMACEUTICAL AND MEDICAL EQUIPMENT IMPORT EXPORT JOINT STOCK COMPANY
- Tờn viết tắt : HAPHARCO J.S.C
- Trụ sở chớnh: Số 2, phố Hàng Bài, phƣờng Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội
- Ngành nghề kinh doanh: kinh doanh, sản xuất, xuất nhập khẩu dƣợc phẩm, dƣợc liệu, mỹ phẩm, thiết bị, dụng cụ thớ nghiệm, dụng cụ y tế, húa chất, vacxin, sinh phẩm, nguyờn phụ liệu, kớnh mắt. Kinh doanh cỏc sản phẩm dinh dƣỡng và hàng húa phục vụ cho chăm súc con ngƣời. Sản xuất bao bỡ và in nhón trờn bao bỡ thuốc chữa bệnh và hàng húa…
Cụng ty Cổ phần Dƣợc phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội tiền thõn là cỏc cửa hàng thuốc tỏch khỏi cụng ty Bỏch Húa và đƣợc thành lập ngày 22/12/1993 theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc số 785QĐ/UB do cơ quan sỏng lập là Sở Y tế Hà Nội với tờn ban đầu là cụng ty Dƣợc phẩm Thiết bị Y tế Hà Nội. Đến ngày 16/04/2003 theo quyết định số 2050/QĐ-UB của Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội “ Cổ phần húa cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc”. Vỡ vậy, cụng ty Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội đƣợc chuyển đổi thành cụng ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội với số vốn điều lệ là: 12.600.000.000 đồng.
Trong đú:
- Vốn cổ phần của Nhà nƣớc: 3.213.000.000 đồng chiếm 25,5%
27
Ngày 06/05/2003 đến ngày 08/05/2003 Đại hội cổ đụng lần thứ nhất thụng qua điều lệ Cụng ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội. Kể từ ngày 12/05/2003 Cụng ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội chớnh thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động.
Trải qua hơn 17 năm hoạt động, đƣợc sự chỉ đạo của UBND thành phố, Sở Y Tế Hà Nội, cụng ty luụn hoàn thành tốt cỏc chỉ tiờu Nhà nƣớc giao nhƣ : doanh số, nộp ngõn sỏch, đầu tƣ tớch lũy,… khụng ngừng cải thiện đời sống cho ngƣời lao động. Vỡ thuốc là sản phẩm đặc biệt cú liờn quan đến tớnh mạng con ngƣời nờn cụng ty luụn đặt vấn đề chất lƣợng sản phẩm lờn hàng đầu.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Cụng ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội
Cụng ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội cú chức năng thu mua nuụi trồng dƣợc liệu : Sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc chữa bệnh, dƣợc liệu húa chất, tinh dầu, vật tƣ, thiết bị y tế, in ấn biểu mẫu y tế… Cụng ty đƣợc thành lập và hoạt động với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu sau:
- Nghiờn cứu sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thuốc chữa bệnh, cụng ty phải xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh (dài hạn và ngắn hạn) trỡnh lờn cấp trờn xột duyệt, tổ chức chỉ đạo cỏc kế hoạch đú và chịu trỏch nhiệm trƣớc Sở Y tế Hà Nội về kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty.
- Hƣớng dẫn chỉ đạo cụng tỏc nuụi trồng, chế biến, thu mua xuất khẩu dƣợc liệu sẵn cú, cung cấp cho nhu cầu chữa bệnh của nhõn dõn.
- Cải tiến quy trỡnh cụng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, phõn phối, lƣu thụng, nuụi trồng, chế biến cõy dƣợc liệu làm thuốc.
- Tổ chức nắm bắt và tạo nguồn hàng, tổ chức phõn phối, bảo quản, tuyờn truyền giới thiệu, hƣớng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, giảm tỷ lệ hƣ hao, giảm phớ lƣu thụng, quản lý chặt chẽ thị trƣờng thuốc trong thành phố.
- Quản lý toàn bộ tài sản thiết bị vật tƣ, tiền vốn và lao động, tiền lƣơng của Nhà nƣớc giao và của cỏc cổ đụng cụng ty, thực hiện tốt quyền lợi vật chất và tinh
28
thần cho cỏn bộ cụng nhõn, tăng cƣờng bồi dƣỡng, đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty.
- Hƣớng dẫn cụng tỏc kế toỏn tài chớnh cho cỏc hiệu thuốc làm đỳng theo quy định của Nhà nƣớc về kế toỏn, tổ chức quản lý cỏc thụng tin kinh tế một cỏch cú hệ thống toàn ngành Y tế.
- Ký kết cỏc hợp đồng về sản xuất và nghiờn cứu khoa học về Dƣợc với cỏc cơ sở sản xuất trong tỉnh và ngoài tỉnh trờn nguyờn tắc tuõn thủ thoe cỏc quy định của Nhà nƣớc.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của Cụng ty cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội
Cơ cấu tổ chức bộ mỏy của doanh nghiệp là việc phõn chia hệ thống quản lý thành cỏc bộ phận thành phần và xỏc định cỏc mối quan hệ giữa chỳng với nhau, tức là chỳng ta xỏc định chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của cỏc bộ phận trong bộ mỏy và lựa chọn, bố trớ cỏn bộ vào cỏc cƣơng vị phụ trỏch cỏc bộ phận đú. Bộ mỏy quản lý của doanh nghiệp đƣợc thiết lập ra khụng phải do mục đớch tự thõn mà để thực hiện cú hiệu quả cỏc hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Cụng ty Cổ phần Dƣợc Phẩm Thiết Bị Y Tế Hà Nội bao gồm nhiều đơn vị trực thuộc và cỏc bộ phận chức năng, mỗi đơn vị, mỗi bộ phận chức năng chịu trỏch nhiệm thực hiện cỏc chức năng , nhiệm vụ riờng biệt. Trỏch nhiệm, quyền hạn của mỗi đơn vị, mỗi bộ phận chức năng đƣợc cụng ty quy định một cỏch đầy đủ, rừ ràng theo đỳng Điều lệ cụng ty và theo quy định của phỏp luật. Mặc dự phải thực hiện cỏc chức năng riờng biệt nhƣng cỏc đơn vị, cỏc bộ phận chức năng vẫn phải thực hiện một số chức năng chung khỏc của Cụng ty.
Theo kiểu cơ cấu tổ chức này, việc điều hành quản lý vẫn theo trực tuyến