3. Bố cục và cấu trúc của luận văn
4.1.2. So sánh tiếng Việt và tiếng Anh
Do hầu hết các nghiên cứu về xử lý ngôn ngữ tự nhiên, phân loại, tóm tắt tự động v.v. đều bắt đầu với các nghiên cứu cho tiếng Anh. Phần này đƣa các so sánh và đánh giá giữa tiếng Việt và tiếng Anh.
Bảng 4-2: So sánh tiếng Việt và Tiếng anh
Đặc điểm Tiếng Việt Tiếng Anh
Loại hình ngôn ngữ
Đơn lập (isolate
language) hay ngôn ngữ phi hình thái, không biến hình, đơn tiết. Thuộc nhóm ngôn ngữ Đông nam á
Biến cách (flexion
language) hay còn gọi là loại hình ngôn ngữ khuất chiết. Thuộc nhóm ngôn ngữ Âu Ấn.
Đơn vị cơ bản Âm tiết Từ
Thể câu
Trong câu có thể tồn tại cả từ đơn và từ ghép do đó ranh giới giữa các từ không thể đƣợc xác định bằng các khoảng trắng hay dấu câu - Từ không biến đổi hình thái và ý nghĩa ngữ pháp nằm ở ngoài từ Ví dụ: Tôi thích anh ấy và anh ấy thích tôi
Sự kết hợp giữa các hình vị là chặt chẽ và khó xác định. Từ trong câu đƣợc xác định bằng các
khoảng trắng hoặc dấu câu
- Từ có sự biến đổi hình thái và ý nghĩa ngữ pháp nằm ở trong từ
Ví dụ: I like him and he likes me
- Phƣơng thức ngữ pháp chủ yếu là trật tự từ và hƣ từ
Ví dụ: Đang ăn và ăn rồi, có sao không, không có sao, sao không có - Phƣơng thức ngữ pháp chủ yếu là phụ tố Ví dụ : learned và learning, stydying và studied
Tiền tố. hậu tố Không có Có
Thành phần phát âm Không nhất quán Rõ ràng
Từ láy
- Tồn tại các từ láy và hiện tƣợng nói lái Ví dụ : long lanh, sóng sánh
- Không tồn tại từ láy hay hiện tƣợng nói lái nhƣ trong tiếng Việt
Khác
- Tồn tại một loại từ đặc biệt là “ từ chỉ loại” hay phó danh từ chỉ loại kèm theo danh từ Ví dụ: Cái máy, con dao, chiếc đũa, vì sao, con mèo
- Hiện tƣợng cấu tạo bằng từ ghép thêm phu tố (affix) vào từ gốc là rất phổ biến
Ví dụ: Internetworking